Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam dẫn đến gánh nặng kinh tế xã hội ngày càng gia tăng. Bệnh có thể điều trị và dự phòng được với căn nguyên gây bệnh hàng đầu là hút thuốc lá, thuốc lào và ô nhiễm không khí.
Chẩn đoán BPTNMT nên được xem xét ở các bệnh nhân có các triệu chứng ho và khó thở mạn tính, xác định bệnh dựa vào đo chức năng thông khí phổi. Điều trị BPTNMT cần chú trọng đến cá thể hóa điều trị, điều trị các bệnh đồng mắc, điều trị dự phòng để tránh các đợt cấp và làm chậm quá trình tiến triển bệnh. Bên cạnh đó, các biện pháp khác như hỗ trợ cai nghiện thuốc lá, phục hồi chức năng hô hấp, giáo dục bệnh nhân cũng có vai trò quan trọng trong việc điều trị và quản lý bệnh nhân BPTNMT.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
1.1. Đại cương
1.2. Chẩn đoán
1.2.1. Chẩn đoán định hướng áp dụng tại tuyến chưa được trang bị máy đo CNTK
1.2.2. Chẩn đoán xác định áp dụng cho cơ sở y tế đã được trang bị máy đo CNTK
1.2.3. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
1.3.1. Đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở
1.3.2. Đánh giá triệu chứng và ảnh hưởng của bệnh
1.3.3. Đánh giá nguy cơ đợt cấp
1.3.4. Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo nhóm ABCD
1.4. Chẩn đoán một số kiểu hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
1.4.1. Định nghĩa kiểu hình
1.4.2. Chẩn đoán kiểu hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
CHƯƠNG II. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
2.1. Biện pháp điều trị chung
2.1.1. Ngừng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
2.1.2. Cai nghiện thuốc lá, thuốc lào
2.1.3. Tiêm vắc xin phòng nhiễm trùng đường hô hấp
2.1.4. Phục hồi chức năng hô hấp: xem chi tiết chương 5
2.1.5. Các điều trị khác
2.2. Các thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
2.3. Hướng dẫn lựa chọn thuốc điều trị BPTNMT
2.4. Thở oxy dài hạn tại nhà
2.4.1. Mục tiêu
2.4.2. Chỉ định
2.4.3. Lưu lượng, thời gian thở oxy
2.4.4. Các nguồn cung cấp oxy
2.5. Thở máy không xâm nhập
2.6. Theo dõi bệnh nhân
CHƯƠNG III. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
3.1. Đại cương
3.2. Nguyên nhân
3.3. Chẩn đoán
3.3.1. Phát hiện các dấu hiệu của đợt cấp BPTNMT tại y tế cơ sở (xã/phường, huyện)
3.3.2. Các thăm dò chẩn đoán cho đợt cấp BPTNMT tại bệnh viện
3.3.3. Chẩn đoán xác định đợt cấp BPTNMT
3.3.4. Đánh giá mức độ nặng và các yếu tố nguy cơ của bệnh
3.4. Hướng dẫn điều trị đợt cấp BPTNMT
3.4.1. Điều trị cụ thể đợt cấp mức độ nhẹ
3.4.2. Điều trị cụ thể đợt cấp mức độ trung bình (điều trị tại bệnh viện huyện hoặc bệnh viện tỉnh hoặc ở các cơ sở y tế có nguồn lực thích hợp)
3.4.3. Điều trị đợt cấp mức độ nặng (điều trị tại tuyến tỉnh hoặc tuyến trung ương hoặc các cơ sở y tế có nguồn lực thích hợp)
CHƯƠNG IV. CHƯƠNG BỆNH ĐỒNG MẮC
4.1. Bệnh tim mạch
4.1.1. Tăng huyết áp
4.1.2. Suy tim
4.1.3. Bệnh tim thiếu máu
4.1.4. Loạn nhịp tim
4.1.5. Bệnh mạch máu ngoại biên
4.2. Bệnh hô hấp
4.2.1. Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ
4.2.2. Ung thư phổi
4.2.3. Giãn phế quản
4.2.4. Lao phổi
4.3. Trào ngược dạ dày – thực quản
4.4. Hội chứng chuyển hóa và tiểu đường
4.5. Loãng xương
4.6. Lo âu và trầm cảm
CHƯƠNG V. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP VÀ CHĂM SÓC GIẢM NHẸ BPTNMT
5.1. Đại cương
5.1.1. Định nghĩa
5.1.2. Mục tiêu
5.1.3. Chỉ định và chống chỉ định
5.2. Các thành phần của chương trình PHCN hô hấp
5.2.1. Lượng giá bệnh nhân
5.2.2. Tập vận động
5.2.3. Giáo dục sức khỏe – kỹ năng tự xử trí bệnh
5.3. Xây dựng chương trình PHCN hô hấp
5.3.1. PHCN hô hấp giai đoạn ổn định
5.3.2. PHCN hô hấp sau đợt cấp
5.4. Chăm sóc giảm nhẹ ở bệnh nhân BPTNMT ở giai đoạn cuối đời
5.4.1. Hỗ trợ dinh dưỡng
5.4.2. Hỗ trợ tâm lý
5.4.3. Điều trị giảm nhẹ khó thở
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1. DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU
PHỤ LỤC 2. ĐÁNH GIÁ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VỚI BẢNG ĐIỂM CAT (COPD ASSESSMENT TEST)
PHỤ LỤC 3. ĐÁNH GIÁ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VỚI BẢNG ĐIỂM mMRC (MODIFIED MEDICAL RESEARCH COUNCIL)