Điều trị hẹp van hai lá

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa.

YKHOA247.com xin giới thiệu slide bài giảng Điều trị hẹp van hai lá. Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.


ĐIỀU TRỊ HẸP VAN 2 LÁ TS. BS. TẠ THỊ THANH HƯƠNG GIẢI PHẪU HỌC 2 lá van : lá trước lớn, lá sau nhỏ Vòng van Dây thừng gân (dây chằng) Cột cơ : trước bên, sau giữa S van 2 lá: 4 – 6 cm2 ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Hẹp van 2 lá : van không mở lớn → Tắc nghẽn dòng máu chảy xuyên van 2 lá thì T.TR 2/3 trường hợp : nữ Nguyên nhân : 99% là hậu thấp NGUYÊN NHÂN Thấp tim Bẩm sinh Vôi hóa lá van, vòng van ( thoái hóa) Biến chứng của carcinoid ác tính Lupus, viêm đa khớp dạng thấp Van 2 lá nhân tạo (van sinh học) →hẹp muộn sau ghép NGUYÊN NHÂN Điều trị với methysergide (hiếm gặp) Lắng tụ amyloid trên van tim hậu thấp có thể góp phần làm tắc nghẽn dòng máu qua van hai lá Khiếm khuyết biến dưỡng di truyền (bệnh Hunter – Hurler, bệnh Fabry), bệnh Whipple GIẢI PHẪU BỆNH Tổn thương do thấp _ Lá van: dày (mô xơ, vôi) _ Mép van dính, bìa van dày _ Dây thừng gân: dính, co rút SINH LÝ BỆNH Hậu quả ở thượng lưu dòng máu _ Dãn nhĩ trái Ứ máu trong mao quản phổi _ Tăng áp ĐMP -> hở van ĐMP Thất P dầy dãn -> hở van 3 lá Ứ đọng máu tĩnh mạch ngoại biên SINH LÝ BỆNH 2 . Hậu quả ở hạ lưu dòng máu Thất T bình thường hay hơi nhỏ _ Mạch ngoại biên nhỏ, huyết áp thấp _ Nghẽn mạch TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Triệu chứng phát hiện bệnh Khó thở Ho ra máu Đau ngực Hồi hộp Nghẽn mạch Viêm nội tâm mạc Triệu chứng khác : H/C Ortner, nuốt nghẹn … TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Triệu chứng thực thể NHÌN : dáng người, lồng ngực SỜ: _ Mỏm : rung miêu tâm trương , T1 _ Bờ (T) xương ức: dấu nẩy thất P _ KLS (T): P2 NGHE – T1 đanh – Rung tâm trương – Thổi tiền tâm thu – Clac mở van 2 lá NGHE: Tăng áp ĐMP : P2 tăng cường độ T2 tách đôi Click phun máu ở van ĐMP Thổi tâm trương của hở van ĐMP (Graham Steell) Thổi tâm thu của hở van 3 lá cơ năng T3, T4 thất P # Có thể nghe âm thổi tâm thu nhỏ ở mỏm, không lan, không ý nghĩa 4.Ngoại biên : – Dấu hiệu suy tim P : Gan to, TMC nổi, phù BIẾN CHỨNG Nhĩ trái Phổi Tim P Gan ECG Dầy nhĩ T: D1, D2 : P ≥ 0,12 gy, hình M V1 : P2 pha, pha (-) > 0,04gy Trục sóng P: +45o -> – 30o Dầy thất P : V1: R/S > 1. Trục tim lệch P X QUANG Nhĩ T lớn Thất P lớn, nhĩ P lớn ĐMP lớn Phù mô kẽ : đường Kerley B Vôi van 2 lá và / hay vòng van XQ : Hẹp van 2 lá Siêu âm tim Thành ngực, thực quản – Xác định diện tích van 2 lá, khuynh độ xuyên van trung bình – Đánh giá phức hợp van 2 lá Kích thước buồng tim, ĐMP Chức năng thất P, thất T, PAPS Nguyên nhân Trắc nghiệm gắng sức Hữu ích ở BN hẹp 2 lá để xác định khả năng hoạt động thể lực và bộc lộ triệu chứng tim tiềm tàng Có thể kết hợp với siêu âm Doppler để đánh giá áp lực ĐMP khi gắng sức Test Doppler gắng sức được khuyến cáo khi có sự khác biệt giữa siêu âm lúc nghỉ và độ nặng của triệu chứng lâm sàng Thông tim: Được chỉ định để xác định độ nặng của hẹp van khi lâm sàng và siêu âm không tương hợp Hợp lý ở BN hẹp van 2 lá để tìm NN tăng áp phổi nặng không tỉ lệ với độ nặng của hẹp van Quang tâm mạch: – Bệnh ĐMV kết hợp – SA tim: không thể chẩn đoán hay hình ảnh không tốt Hẹp van 2 lá Siêu âm van 2 lá bình thường. Mode TM Hẹp van 2 lá – Mode TM CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Mức độ hẹp van 2 lá: Nhẹ: S > 1,5cm2 Vừa: S = 1 → 1,5 cm2 Nặng : S < 1 cm2 Heïp van 2 laù naëng: Khuynh ñoä aùp löïc trung bình (mean gradient): > 10 mmHg PASP > 50 mmHg S van 2 laù < 1 cm2 # The Washington Manual of Medical Therapeutics. 34th Edition 2014 B.Chẩn đoán phân biệt Cor triatritum Bướu nhĩ T đặc biệt là Myxoma nhĩ T Thrombus hình cầu có cuống ở nhĩ T (ball-valve thrombus) (thường kết hợp với hẹp van 2 lá) Viêm nội tâm mạc với sùi lớn Cor Triatriatum ĐIỀU TRỊ _ Nội khoa _ Ngoại khoa MỤC TIÊU Phòng ngừa thấp khớp cấp tái phát Phòng ngừa và điều trị biến chứng của hẹp van 2 lá (chậm sự tiến triển của tăng áp ĐMP, phòng ngừa VNTMNT, giảm nguy cơ thuyên tắc và giảm triệu chứng suy tim) Theo dõi tiến triển của bệnh để can thiệp ở thời điểm tốt nhất ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Mục đích: Chậm sự tiến triển của tăng áp ĐMP Giảm nguy cơ thuyên tắc Giảm triệu chứng suy tim ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Giảm triệu chứng suy tim: thuốc lợi tiểu cách khoảng và chế độ hạn chế muối Kháng sinh phòng ngừa để giảm nguy cơ VNTMNT cho Hẹp 2 lá hậu thấp không còn được khuyến cáo (ACC/AHA) Xử trí rung nhĩ và nguy cơ thuyên tắc Nhận biết và điều trị ngay thấp khớp cấp ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Điều chỉnh lối sống , sinh hoạt : lối sống điều độ, sinh hoạt nhẹ nhàng Hạn chế muối Tránh yếu tố làm tăng áp suất nhĩ trái: sốt, tim nhanh, gắng sức ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Thiếu máu và nhiễm trùng: nên điều trị tích cực và tức thì Luôn luôn nên xem xét cấy máu trước khi bắt đầu ĐT kháng sinh ở BN có bệnh van tim ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Thuốc lợi tiểu: điều trị nền tảng khi có sung huyết phổi, phù Digitalis: Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh Suy tim P Digitalis: Không thay đổi huyết động và thường không ích lợi trên BN hẹp 2 lá– nhịp xoang ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Thuốc β- và Ca- (loại làm chậm nhịp tim) Nhịp xoang nhanh Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh Thuốc kháng đông Chỉ định : loại I (ACC, AHA) phòng ngừa thuyên tắc/ hẹp 2 lá: – Rung nhĩ ( kịch phát, dai dẳng, hay vĩnh viễn) – Tiền căn lấp mạch ( ngay cả có nhịp xoang) – Huyết khối nhĩ trái Heïp 2 laù naëng vaø nhòp xoang khi nhó traùi lôùn nhieàu ( ñöôøng kính > 55mm) hay khi coù sieâu aâm töông phaûn töï phaùt Braunwald ‘ s Heart Disease 10ed 2014 Thuốc kháng đông Điều trị với Heparin, sau đó dùng warfarin Duy trì INR: 2 – 3 ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Warfarin nên được dùng vĩnh viễn / BN hẹp 2 lá – rung nhĩ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Ho ra máu: _ Tư thế nằm: thẳng đứng _ An thần _ Lợi tiểu mạnh Rung nhĩ _ Kiểm soát tần số – Phòng ngừa huyết khối Phục hồi nhịp xoang Khoảng 30 – 40% BN hẹp 2 lá tiến triển rung nhĩ hay cuồng nhĩ Kiểm soát tần số thất / Rung nhĩ – – Không ổn định về huyết động: (giảm HA, phù phổi, đau ngực) → shock điện chuyển nhịp đồng bộ – Ổn định về huyết động → Ức chế Calcium, ức chế ß, Digoxin (Ca-, ức chế ß > Digoxin (tim nhanh + gắng sức) Kiểm soát tần số thất / Rung nhĩ Ức chế ß: (KC I) – Esmolol: 0,5mg/kg/ 1ph TM ( bđhđ: 5ph) -> 0,06 – 0,2mg/kg/ph Atenolol: 25 mg/ng ( u) (viên 50mg) Metoprolol: TM: 2,5 – 5 mg (bolus trong 2ph) (→ 3 liều) (Bđhđ: 5ph) U : 25 – 100mg x 2 /ng (viên 25, 50mg) (Bđhđ: 4 -6g) Propranolol: TM: 0,15mg/kg ( Bđhđ: 5ph) U: 80 – 240mg/ng ( chia nhiều liều) ( Bđhđ: 60 – 90ph) Kiểm soát tần số thất / Rung nhĩ Ức chế Calci: ( KC I) _ Verapamil: TM: 0,075 – 0,15mg/kg/ 2ph ( Bđhđ: 3-5ph) U: 120 – 360mg/ ng (u) ( chia nhiều liều)( Bđhđ: 1-2g) _ Diltiazem : viên 30 mg, 60mg – TM: 0,25mg/kg/ 2ph. Bđhđ: 2-7ph. Duy trì: 5 – 15mg/g – U: 120 – 360mg/ng ( chia nhiều liều)( Bđhđ: 2 – 4g) Kiểm soát tần số thất / Rung nhĩ Có đường phụ: Amiodarone: IIa TM: 150mg/10ph. Duy trì: 1mg/ph x 6g → 0,5mg/ph Kiểm soát tần số thất / Rung nhĩ Suy tim và không có đường phụ: Digoxin: I TM: 0,25mg mỗi 2g → 1,5mg. Bđhđ: ≥ 60ph. Duy trì: 0,125 – 0,375mg/ng TM hay u U: 0,5mg/ng Bđhđ: 2 ng Amiodarone: TM IIa, U: IIb TM: 150mg/10ph. Bđhđ: ≈ ngày. Duy trì: 1mg/ph x 6g → 0,5mg/ph U: 800mg/ngx1 tuần, 600mg/ngx1 tuần, 400mg/ng x 1 tuần. Bđhđ: 1-3 tuần. Duy trì: 100 – 400mg/ng Rung nhĩ Phục hồi nhịp xoang: Shock điện chuyển nhịp Đốt điện Thuốc Nổ lực để duy trì nhịp xoang tập trung trên BN hãy còn triệu chứng với rung nhĩ dù đã kiểm soát được tần số thất Rung nhĩ Phục hồi nhịp xoang: có ích lợi 1. shock điện chuyển nhịp – Điều trị kháng đông ít nhất 3 tuần trước khi shock điện và sau khi shock điện thành công tối thiểu 4 tuần ( Warfarin INR= 2-3 ) – Nếu không thể điều trị kháng đông -> siêu âm thực quản để loại trừ huyết khối nhĩ (T) trước khi shock điện – Sau khi chuyển nhịp xoang thành công, dùng thuốc chống loạn nhịp để duy trì nhịp xoang. Rung nhĩ 2. Chuyển nhịp xoang bằng thuốc: _Ibutilide (III)(FDA+): 1mg TM chậm /10ph (0,01mg/kg neáu < 60kg) Nguy cô: xoaén ñænh ( tăng trong bệnh cơ tim, suy tim) _ Thuoác choáng loaïn nhip khaùc: Dofetilide,Flecainide,Propafenon, Sotalol, Amiodarone Thuốc duy trì nhịp xoang/ Rung nhĩ Thuốc hiệu quả nhất: Flecainide, Propafenon, Sotalol, Dofetilide và Amiodarone Thuốc duy trì nhịp xoang/ Rung nhĩ _ Nhóm III : Sotalol : 80mg/ 12g → 240 -320mg/ng(u)( 2 – 3 lieàu) U QT keùo daøi, chaäm xoang, baát thöôøng daãn truyeàn NT, inotrope (-) , giaûm HA Dofetilide : U 500mcg x2/ng ( Cl> 60ml/ph) U ( QT keùo daøi, nhanh thaát, TdP) : khoâng laøm taêng suy tim sung huyeát hay töû vong treân BN roái loaïn chöùc naêng TT) Thuốc duy trì nhịp xoang/ Rung nhĩ Amiodarone Tấn công: – TM:150mg / 10ph -U: 800mg/ng x1tuần ->600mg/ngx1tuần-> 400mg/ng/1tuần Duy trì: 1mg/ph x 6g → 0,5mg/ph(TM) 100 – 400mg/ ng(u) Tác dụng phụ của Amiodarone: Giảm HA, giảm nhịp tim , block tim, tương tác với warfarin, digoxin, ảnh hưởng da, tuyến giáp, phổi, mắt, gan Chuyển nhịp xoang : hiếm khi ích lợi trên BN hẹp 2 lá nặng với nhĩ T lớn hay rung nhĩ > 1 năm ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BN có triệu chứng chỉ khi gắng sức ( có khả năng kèm nhịp nhanh) : – Ức chế ß hay – Ức chế Calci ( non DHP) ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Phòng ngừa kháng sinh viêm nội tâm mạc nhiễm trùng: không còn được khuyến cáo Phòng thấp tái phát – Ít nhất 10 năm sau đợt thấp khớp cấp cuối cùng và ít nhất đến 40 tuổi – Đôi khi cần phòng ngừa suốt đời đối với BN có nguy cơ cao viêm họng Phòng thấp tái phát Benzathine Penicilline G : 1.200.000 đv TB / 3 – 4 tuần Penicilline V : 250 mg x 2 ( u) / ng Sulfadiazine : 0,5 g/ ng (u) ( < 27kg ) 1g/ ng (u) ( > 27kg ) Erythromycine : 250 mg x 2 (u) / ng ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP Chæ ñònh : BN với triệu chứng nặng, hay tăng áp ĐMP và hẹp 2 lá vừa đến nặng S < 1 cm2/m2 , hay S < 1,5 cm2 ở người lớn kích thước bình thường BN với triệu chứng nhẹ đến vừa : cải thiện với điều trị lợi tiểu và nên theo dõi bằng siêu âm định kỳ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP 2. Phương pháp _ Nong van _ Thay van ĐIỀU TRỊ NONG VAN Bằng bóng qua da Phương pháp mỗ tim kín Phương pháp mỗ tim hở ĐIỀU TRỊ NONG VAN BẰNG BÓNG QUA DA Điều Kiện: – Van mỏng, không vôi hóa nặng, – Không dày lan tỏa hệ dây chằng – Không hở van quan trọng ĐIỀU TRỊ NONG VAN BẰNG BÓNG QUA DA (Percutaneous Mitral Balloon Valvotomy) PMBV Khuyến cáo ACC.AHA. Chỉ định loại I : BN có triệu chứng ( NYHA II, III, hay IV) với hẹp 2 lá vừa hay nặng và hình dạng van thuận lợi cho PMBV và không có huyết khối nhĩ T hay hở 2 lá vừa đến nặng BN không triệu chứng với hẹp 2 lá vừa hay nặng và hinh dạng van thuận lợi cho PMBV , có tăng áp ĐMP( PAPS > 50mmHg lúc nghỉ hay > 60 mmHg với gắng sức) , không có huyết khối nhĩ T hay hở 2 lá vừa đến nặng ĐIỀU TRỊ NONG VAN BẰNG BÓNG QUA DA (Percutaneous Mitral Balloon Valvotomy) PMBV Chống chỉ định: Huyết khối nhĩ T Hở 2 lá vừa đến nặng Điểm số siêu âm van > 8( CCĐ tương đối) Kết quả: Khuynh độ xuyên van giảm 50% – 60% Cung lượng tim tăng 10 – 20%, S van tăng từ 1 – 2 cm2 ĐIỂM Wilkins van 2 lá Điểm số van 2 lá qua siêu âm ( 1- 4đ): _ Độ di động _ Dày lá van _ Dày hệ dây chằng dưới van _ Đóng vôi van ĐIỂM Wilkins van 2 lá Van dày, cứng với xơ hóa và đóng vôi lan tỏa hệ dây chàng dưới van có kết quả không tối ưu Điểm số ≤ 8 thường kết hợp với kết quả tức thì và kết quả trong thời gian dài tốt nhất Điểm số > 8 cho kết quả kém hơn, bao gồm nguy cơ hở 2 lá ĐIỀU TRỊ NONG VAN BẰNG BÓNG QUA DA – Tỉ lệ tử vong : 1% – 2% – Biến chứng: Thuyên tắc não, thủng tim, hở 2 lá, thông liên nhĩ tồn lưu – Tỉ lệ sống còn không biến cố: 80% – 90% ở thời điểm 3 – 7 năm (Circulation 1992;85: 448) ( tử vong, tái nong van, thay van) ĐIỀU TRỊ NONG VAN BẰNG PHẪU THUẬT Không thể nong van qua da Nong van không thành công Tái hẹp PT tim kín PT tim hở PHẪU THUẬT Khuyến cáo ACC.AHA. Chỉ định loại I cho PT: PT van 2 lá ( sửa chữa nếu có thể) chỉ định cho BN có triệu chứng ( NYHA III hay IV) với Hẹp 2 lá vừa hay nặng + nguy cơ PT chấp nhận được khi: Nong van không có sẵn Nong van : chống chỉ định Hình dạng van không thuận lợi cho nong van PHẪU THUẬT Khuyến cáo ACC.AHA. Chỉ định loại I cho PT: BN có triệu chứng với Hẹp 2 lá vừa hay nặng + hở van 2 lá vừa đến nặng nên thay van trừ phi có thể sửa chữa van tại thời điểm PT NONG VAN BẰNG PHẪU THUẬT TIM KÍN: – Được thực hiện với dụng cụ nong van , đường vào xuyên qua thất hay nhĩ – Không đắt tiền – Kết quả tốt miễn là không có huyết khối nhĩ trái, không có hở 2 lá và vôi hóa van nghiêm trọng, không dính và co rút dây chằng nặng NONG VAN BẰNG PHẪU THUẬT TIM KÍN Không nhìn trực tiếp được van Tương đối đơn giản NONG VAN BẰNG PHẪU THUẬT TIM HỞ Hiện nay được áp dụng thường hơn so với phẫu thuật tim kín. Sử dụng tim phổi nhân tạo Cho phép nong van trực tiếp Ích lợi : _ Tách mép van _ Tách rời cơ nhú và dây chằng bị dính _ Lấy đi mảng vôi lớn giúp cải thiện chức năng van _ Lấy đi huyết khối ở nhĩ NONG VAN BẰNG PHẪU THUẬT TIM HỞ Tỉ lệ tử vong do phẫu thuật khoảng 1% – 2% Tỉ lệ tái phẫu thuật để thay van là 0% – 16% ở thời điểm 36 đến 53 tháng Tỉ lệ sống còn 10 năm là 81 đến 100%. TIÊN LƯỢNG ĐIỀU TRI NONG VAN Phần lớn BN cải thiện triệu chứng 10 -15 năm Tỉ lệ tái hẹp : 2 – 60% Tái hẹp thực sự : < 20% ( sau 10 năm ) THAY VAN Hẹp van 2 lá và hở van 2 lá vừa hay nặng Vôi hóa mép van lan tỏa Xơ hóa nặng Dính hệ dây chằng dưới van Đã nong van trước đây THAY VAN Tỉ lệ tử vong hãy còn 6% Tỉ lệ BN sống còn 10 năm sau phẫu thuật khoảng 70% Do biến chứng lâu dài của việc thay van → những BN trong đánh giá tiền phẫu gợi ý cần thiết thay van chỉ nên được phẫu thuật nếu có hẹp van 2 lá nặng ( diện tích lỗ van ≤ 1 cm2) và phân loại III (NYHA ) Approaches to Mechanical Relief of Mitral Stenosis Approach Advantage Disadvantages Closed surgical valvotomy – Inexpensive – Relatively simple Good hemodynamic results in selected patients Good long-term outcome – No direct visualization of valve.- Only feasible with flexible,noncalcified valves Contraindicated if MR > 2+ General anesthesia Open surgical valvotomy -Visualization of valve allows directed valvotomy -Concurrent annuloplasty for MR is feasible Best results with flexible, noncalcified valves – General anesthesia Approaches to Mechanical Relief of Mitral Stenosis Approach Advantage Disadvantages Valve Replacement – Feasible in all patients regardless of extent of valve calcification or severity of MR -Effect of loss of annular-papillary muscle continuity on LV function Surgical procedure with general anesthesia Prosthetic valve Chronic anticoagulation Approaches to Mechanical Relief of Mitral Stenosis Approach Advantage Disadvantages Balloon mitral valvotomy Percutaneous approach Local anesthesia Good hemodynamic results in selected patients Good long-term outcome No direct visualization of valve Only feasible with flexible, noncalcified valves Contraindicated if MR > 2+ Date of download: 11/2/2015 Copyright © The American College of Cardiology. All rights reserved. From: 2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients With Valvular Heart Disease: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines J Am Coll Cardiol. 2014;63(22):e57-e185. doi:10.1016/j.jacc.2014.02.536 Secondary Prevention of Rheumatic Fever Table Title: HẸP VAN 2 LÁ VÀ THAI KỲ Tăng nhịp tim và tăng dung tích máu/ thai kỳ → độ chênh áp tăng qua van hẹp Áp lực keo giảm/ thai kỳ truyền dịch / chu sinh → phù phổi Thay đổi thể tích máu trong thai kỳ bình thường Estrogen kích hoạt hệ Renin Tăng tiết Aldosterone Tăng giữ muối nước Collins R et al. BMJ. 1985;290:17-23 HẸP VAN 2 LÁ VÀ THAI KỲ Nhiều biến chứng cho mẹ và con Thai chậm phát triển, thai nhẹ cân, sinh non Biến chứng tim: 35% -74%/ BN thai + hẹp 2 lá HẸP VAN 2 LÁ VÀ THAI KỲ Điều trị: giảm nhịp tim , giảm áp lực nhĩ T _ Giảm nhịp tim : Hạn chế hoạt động thể lực Thuốc ức chế ß Rung nhĩ: Digoxin kiểm soát tần số thất _ Giảm áp lực nhĩ T: Hạn chế muối Thuốc lợi tiểu Giai đoạn thai kỳ trước sinh Điều trị nội khoa Có triệu chứng hoặc sPAP > 50mmHg Hạn chế hoạt động thể lực Bắt đầu ức chế beta1 Triệu chứng dai dẳng Lợi tiểu, tránh liều cao Kiểm soát nhịp Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh Nhịp xoang, có triệu chứng khi gắng sức Regitz-Zagrosek V et al. European Heart Journal (2011) 32, 3147–3197 Rick A. Nishimura et al . J Am Coll Cardiol 2014;63:e57–185 HẸP VAN 2 LÁ VÀ THAI KỲ Sửa van hay thay van trong thai kỳ có thể được chỉ định cho BN có triệu chứng nặng mặc dù đã điều trị nội khoa tích cực Nong van bằng bóng : kết quả khá tốt Nên tránh trong 3 tháng đầu thai kỳ Sinh đường âm đạo có thể được trong phần lớn BN hẹp 2 lá Chiến lược xử trí bệnh nhân hẹp van 2 lá. ( Bonow RO, Carabello BA, Chatterjee K, et al: ACC/AHA 2006 guidelines for the management of patients with valvular heart disease: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines. Circulation 114:e84, 2006.) Catherine M. Otto Robert O. Bonow. Valvular Heart Disease , Braunwald’s Heart Disease 10th edition. 2015. Chapter 63. KẾT LUẬN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ DỰ PHÒNG THẤP Nên tái khám định kỳ đều đặn để theo dõi biến chứng của bệnh và có hướng điều trị kịp thời Đa số BN hẹp van hai lá là do thấp tim → nên giữ vệ sinh tốt vùng hầu họng và tuân thủ chế độ phòng thấp tái phát.

Đăng ký nhận thông báo
Thông báo về
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
You cannot copy content of this page
Copy link
Powered by Social Snap