Sinh lý dạ dày – tuyến tụy

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa.

YKHOA247.com xin gửi đến độc giả slide bài giảng Sinh lý dạ dày – tuyến tụy. Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.

Bài tiết dịch tụy ☞Nhóm enzym tiêu hóa protid ❶ Chymotrypsin ❷ Carboxypeptidase ❸ Trypsin ? Cả 3 enzym này đều được bài tiết dưới dạng chưa hoạt động (tiền enzym) Nhóm enzym tiêu hóa protid ❶ Chymotrypsin Trypsin Chymotrypsinogen Chymotrypsin (Tiền enzym) (- NH – CO -) Tyrosin, phenylalanin Nhóm enzym tiêu hóa protid ❷ Carboxypeptidase Trypsin Procarboxypeptidase Carboxypeptidase (Tiền enzym) H2N – R1 – R2 – R3 – …. – Rn – COOH Nhóm enzym tiêu hóa protid ❸ Trypsin Trypsinogen Trypsin (Tiền enzym) (- NH – CO -) Lysin, Arginin Nhóm enzym tiêu hóa protid ❸ Trypsin Trypsinogen Trypsin Trypsinogen Trypsin Trypsinogen Trypsin Trypsin Enterokinase Tự hoạt hóa Ứ đọng dịch tụy ở trong tụy Nhóm enzym tiêu hóa protid ☹ Viêm tụy cấp ❖ Sỏi ống mật chủ ❖ U đầu tụy Nhóm enzym tiêu hóa lipid ❶ Lipase dịch tụy Triglycerid acid béo + glycerol (Đã được nhũ tương hóa) ❷ Phospholipase Cắt rời acid béo ra khỏi phân tử phospholipid Muối mật Nhóm enzym tiêu hóa glucid ❶ Amylase dịch tụy Tinh bột chín lẫn sống maltose ❷ Maltase Maltose glucose ⮲ ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH TỤY ❶ Thần kinh ❷ Thể dịch ☞Cơ chế thần kinh ⌘ Thần kinh phó giao cảm: dây X ❖ Phản xạ không điều kiện ❖ Phản xạ có điều kiện ⮲ ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH TỤY ☞ Cơ chế thể dịch: do 2 hormon được bài tiết từ tế bào niêm mạc ruột non ❶ Secretin Kích thích tiết dịch tụy có nhiều nước và HCO3- ❷ Pancreozymin Kích thích bài tiết dịch tụy có nhiều enzym Bài tiết dịch mật Bài tiết dịch mật ☞Thành phần và tác dụng của dịch mật ⌘ chất lỏng trong suốt, màu xanh hoặc vàng ⌘ pH hơi kiềm (7 – 7,7) ⌘ Số lượng khoảng 0,5 lít/24 giờ ? Muối mật ⌘ Nhũ tương hóa lipid ⌘ Giúp hấp thu các sản phẩm tiêu hoá của lipid và vitamin tan trong lipid Nhũ tương hóa lipid Nhũ tương hóa lipid ⮲ ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH MẬT ❶ Thần kinh ❷ Thể dịch ☞Cơ chế thần kinh ⌘ Thần kinh phó giao cảm: dây X ❖ Phản xạ không điều kiện ❖ Phản xạ có điều kiện ⮲ ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH MẬT ☞Cơ chế thể dịch: do 2 hormon được bài tiết từ tế bào niêm mạc ruột non ❶ Secretin Kích thích tế bào gan tăng sản xuất mật, vì vậy còn được gọi là hepatocrinin ❷ Pancreozymin Kích thích co bóp túi mật để tống mật xuống tá tràng, còn gọi là cholecystokinin (CCK) Bài tiết dịch ruột ☞Thành phần và tác dụng của dịch ruột ☸ Dịch ruột do các tế bào niêm mạc ruột và các tuyến nằm trên thành ruột bài tiết ☸ Số lượng khoảng 2 – 3 lít/24 giờ ✰ Nhóm enzym tiêu hóa protid ✰ Nhóm enzym tiêu hóa glucid ✰ Lipase dịch ruột ✰ Chất nhầy và HCO3- Nhóm enzym tiêu hóa protid ❶ Aminopeptidase ❷ Dipeptidase – Tripeptidase Thủy phân các dipeptid và tripeptid thành từng acid amin riêng lẻ H2N – R1 – R2 – R3 – …. – Rn – COOH Nhóm enzym tiêu hóa glucid ❶ Amylase dịch ruột ❷ Maltase ❸ Sucrase Sucrose glucose và fructose ❹ Lactase Lactose glucose và galactose Thiếu lactase bẩm sinh Lipase dịch ruột Triglycerid acid béo + glycerol (Đã được nhũ tương hóa) HẤP THU Ở RUỘT NON ☞ Là quá trình hấp thu chủ yếu của ống tiêu hóa ⌘ Diện tiếp xúc lớn – 300 m2 ⌘ Tế bào niêm mạc có các yếu tố thuận lợi cho hấp thu: enzym, protein mang, năng lượng… ⌘ Tất cả thức ăn đến ruột non đều được phân giải thành những sản phẩm có thể hấp thu được HẤP THU Ở RUỘT NON HẤP THU Ở RUỘT NON Sản phẩm tiêu hóa Tế bào niêm mạc ruột Bạch huyết Mạch máu Hệ tuần hoàn chung HẤP THU Ở RUỘT NON ❶ Thụ động ⌘ Khuếch tán đơn thuần ⌘ Khuếch tán có protein mang ⌘ Thẩm thấu ❷ Chủ động ⌘ Chủ động nguyên phát ⌘ Chủ động thứ phát ⌘ Ẩm bào HẤP THU Na+ ☞ Na+ được hấp thu trong suốt chiều dài ruột non theo hình thức chủ động Lòng ruột Tế bào niêm mạc Dịch kẽ Bờ bàn chải Bờ đáy Bơm Na+ Bậc thang điện-hóa HẤP THU GLUCID ☞ Được hấp thu nhiều nhất ở hỗng tràng dưới dạng chủ yếu là monosaccarid theo 3 hình thức: ⬢ Khuếch tán đơn thuần: ribose, manose ⬢ Khuếch tán có protein mang: fructose ⬢ Vận chuyển chủ động: glucose, galactose HẤP THU GLUCOSE ☞ Được hấp thu theo hình thức chủ động thứ phát cùng với Na+ Lòng ruột Tế bào niêm mạc Dịch kẽ Bờ bàn chải Bờ đáy Bơm Na+ Glucose Glucose HẤP THU PROTID ☸ 50% từ thức ăn ❖ Dạng hấp thu chủ yếu: acid amin, dipeptid và tripeptid ❖ Acid amin được hấp thu theo hình thức chủ động thứ phát cùng với Na+ ❖ Các di – tripeptid cũng được hấp thu theo hình thức chủ động ☸ 25% từ dịch tiêu hoá ☸ 25% từ các tế bào niêm mạc ruột bong ra HẤP THU PROTID ☞ Riêng ở trẻ bú mẹ, ruột non có khả năng hấp thu một số protein chưa phân giải theo hình thức ẩm bào HẤP THU PROTID ☺ Kháng thể – γ globulin ☺ Giúp trẻ chống nhiễm trùng ☹ Dị ứng thức ăn HẤP THU LIPID ۞ Acid béo ۞ Monoglycerid ۞ Glycerol ۞ Cholesterol ? Glycerol được hấp thu như một đường đơn theo hình thức khuếch tán đơn thuần ? Riêng acid béo, monoglycerid và cholesterol khó hấp thu Muối mật HẤP THU LIPID ? Hạt micelle Lòng ruột Cholesterol HẤP THU LIPID 90% HẤP THU VITAMIN ۞ Được hấp thu dưới dạng còn nguyên vẹn ۞ Hình thức khuếch tán đơn thuần ◎ Các vitamin tan trong nước dễ hấp thu ◎ Vitamin tan trong lipid khó hấp thu ☞ B12 ☞ Muối mật HẤP THU ION ۞ Hấp thu Cl- ❖ Phần lớn được hấp thu thụ động theo Na+ ở đoạn đầu ruột non ❖ Bên cạnh quá trình hấp thu, các tế bào niêm mạc ruột non cũng bài tiết vào lòng ruột một lượng nhỏ Cl- dưới tác dụng của AMP vòng HẤP THU ION  Vi khuẩn tả ATP Adenylcyclase AMP vòng Tăng tiết Cl- vào lòng ruột HẤP THU ION ۞ Hấp thu Ca2+ ❖ Khoảng 30 – 80% Ca2+ trong thức ăn được hấp thu theo nhu cầu của cơ thể ❖ Phần lớn Ca2+ được hấp thu chủ động ở đoạn đầu ruột non ⬢ 1,25 – dihydroxycholecalciferol ⬢ Parahormon Vitamin D HẤP THU ION ۞ Hấp thu Ca2+ HẤP THU ION ۞ Hấp thu sắt ❖ Sắt được hấp thu chủ yếu ở tá tràng theo hình thức chủ động ? Giun móc ❖ Dạng Fe2+ dễ hấp thu hơn dạng Fe3+ ? Acid chlohydric, vitamin C Thiếu máu do thiếu sắt HẤP THU NƯỚC ۞ Mỗi ngày ruột non thu nhận khoảng 10 lít nước ❖ 2 lít từ ăn uống ❖ 8 lít từ các dịch tiêu hóa ۞ Bên cạnh hấp thu, ruột non cũng bài tiết nước vào lòng ruột tạo thành một dòng chảy 2 chiều trong đó hấp thu mạnh hơn bài tiết ❖ Ruột non phải hấp thu gần hết HẤP THU NƯỚC 10 lít Glucose Glucose Na+ Na+ 200 ml ⮲ Dung dịch điện giải điều trị mất nước – ORS Thẩm thấu ỈA CHẢY ☞Khi sự hấp thu và bài tiết nước của ruột non bị rối loạn sẽ gây ra ỉa chảy WC ỈA CHẢY ☹ Nhiễm trùng, nhiễm độc ỈA CHẢY ☹ Kém hấp thu, thiếu enzym ỈA CHẢY ☹ Nhiễm trùng, nhiễm độc ? Loperamid ? Thuốc phiện ⬢ Opizoic CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NƯỚC BỌT A. Amylase nước bọt phân giải tất cả tinh bột thành maltose B. Chất nhầy làm tăng tác dụng của amylase nước bọt C. Kháng thể nhóm máu ABO được bài tiết trong nước bọt D. Nước bọt có tác dụng diệt khuẩn E. Cả 4 câu trên đều đúng ☺ D DỊCH VỊ ☺ C Các enzym tiêu hóa của dịch vị là: A. Lipase, lactase, sucrase B. Pepsin, trypsin, lactase C. Men sữa, pepsin, lipase D. Sucrase, pepsin, lipase E. Presur, lipase, chymotrypsin DỊCH VỊ ☺ E Acid chlohydric và yếu tố nội được tiết ra từ: A. Tế bào chính B. Tế bào viền C. Tế bào cổ tuyến D. Tuyến vùng thân dạ dày E. Câu B và D đều đúng DỊCH VỊ ☺ B Hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày được cấu tạo bởi: A. Chất nhầy và tế bào niêm mạc dạ dày B. HCO3- và chất nhầy C. Chất nhầy và yếu tố nội D. HCO3- và prostaglanldin E2 E. Chất nhầy và prostaglandin E2 DỊCH VỊ ☺ E Prostaglandin E2 là hormon của tế bào niêm mạc dạ dày có tác dụng: A. Bảo vệ niêm mạc dạ dày B. Ức chế bài tiết pepsin và tăng tiết nhầy C. Tăng tiết nhầy, ức chế bài tiết acid và pepsin D. Giảm tiết nhầy và tăng tiết acid E. Câu A và C đều đúng DỊCH VỊ ☺ C Yếu tố nào sau đây không tham gia điều hòa bài tiết dịch vị bằng đường thể dịch: A. Gastrin B. Glucocorticoid C. Dây X D. Histamin E. Prostaglandin E2 DỊCH VỊ ☺ E Những yếu tố sau đây đều có cùng một tác dụng lên cơ chế bài tiết dịch vị, ngoại trừ: A. Gastrin B. Glucocorticoid C. Gastrin – like D. Histamin E. Prostaglandin E2 Enzym tiêu hóa glucid ☺ E Dịch tiêu hóa nào sau đây có hệ enzym tiêu hóa glucid phong phú nhất: A. Nước bọt B. Dịch tụy C. Dịch vị D. Dịch mật E. Dịch ruột non DỊCH TỤY ☺ B Enzym tiêu hóa protid của dịch tụy là: A. Trypsin, pepsin, procarboxypeptidase B. Chymotrypsin, carboxypeptidase, trypsin C. Carboxypeptidase, pepsin, lactase D. Pepsin, chymosin, trypsin E. Chymotrypsin, procarboxypeptidase, pepsin Enzym thuỷ phân polypeptid ☺ C Enzym nào sau đây có thể thuỷ phân polypeptid thành các acid amin riêng lẻ: A. Chymotrypsin B. Pepsin C. Carboxypeptidase D. Trypsin E. Cả 4 câu đều đúng Enzym dịch ruột ☺ C Enzym tiêu hóa protid của dịch ruột là: A. Trypsin, pepsin, procarboxypeptidase B. Chymotrypsin, carboxypeptidase, trypsin C. Aminopeptidase, dipeptidase, tripeptidase D. Pepsin, chymosin, trypsin E. Chymotrypsin, procarboxypeptidase, pepsin Hấp thu ở ruột non ☺ D Hấp thu nước ở ruột non theo cơ chế: A. Chủ động B. Chủ động thứ phát C. Khuếch tán có protein mang D. Kéo theo chất hòa tan E. Ẩm bào Hấp thu ở ruột non ☺ D Hấp thu các ion ở ruột non: A. Cl- được hấp thu chủ động ở hồi tràng B. Ca2+ được hấp thu nhờ sự hỗ trợ của Na+ C. Fe3+ được hấp thu chủ động ở tá tràng D. Acid chlohydric làm tăng hấp thu sắt E. Cả 4 câu trên đều đúng Hấp thu ở ruột non ☺ E Hấp thu Na+ ở ruột non: A. Theo cơ chế khuếch tán có protein mang ở bờ bàn chải B. Kéo theo một số chất khác đặc biệt là glucose C. Tăng lên khi được hấp thu cùng acid amin D. Câu A và B đúng E. Cả 3 câu trên đều đúng

Đăng ký nhận thông báo
Thông báo về
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
You cannot copy content of this page
Copy link
Powered by Social Snap