Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/
YKHOA247.com
CÂU HỎI:
Dấu hiệu lâm sàng “ngồi xổm” gặp trong điều kiện nào? Ở bệnh tim bẩm sinh nào nhiều nhất ? Tại sao có dấu hiệu này ?
CÂU TRẢ LỜI:
– Gặp trong TBS Tím.
– Nhiều nhất trong Tứ chứng Fallot, trong F4 hẹp đường ra thất P là hẹp cả van, phễu, thân, chủ yếu là phễu, mức độ hẹp thay đổi khi có co cơ vùng phễu. Các bệnh khác ít khi hẹp ở phễu. Hẹp là do dải xơ, mức độ hẹp hằng định.
– Khi thiếu O2, cơ vùng phễu co lại, dòng máu lên phổi ít lại => trẻ thiếu O2 hơn, vật vã kích thích=>tăng Áp lực thất P => Tăng shunt P-T => Tím nặng.
– DH ngồi xổm là tư thế tự bảo vệ tự nhiên của trẻ lớn => Trẻ gập đùi vào bụng làm tăng kháng trở mạch máu hệ thống => Tăng áp lực thất P, hạn chế luồng thông => Tăng máu lên phổi trao đổi Oxy => cải thiện tím.
YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.
Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.