Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/
CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO
Niệu đạo trước:
Niệu đạo xốp
Niệu đạo sau:
Niệu đạo tiền liệt tuyến.
Niệu đạo màng.
Tuy nhiên về phương diện phẩu thuật người ta chia niệu đạo thành 2 đoạn :
Đoạn cố định:
Niệu đạo tiền liệt.
Niệu đạo màng.
Phần niệu đạo xốp đi từ niệu đạo màng tới dây treo dương vật.
Đoạn di động:
Là phần còn lại cho đến miệng sáo.
Nguyên nhân gây chấn thương niệu đạo:
Niệu đạo sau:
Chủ yếu do gãy xương chậu do tai nạn giao thông, tai nạn thể thao…
Xảy ra sự xé mạnh của xương chậu vỡ vào niệu đạo.
Niệu đạo trước:
Chấn thương mạnh từ bên ngoài vào tần sinh môn: ngã bậc thang, ngã xe
đạp.
Các vết thương xuyên thủng do các vật nhọn.
Triệu chứng chấn thương niệu đạo:
Niệu đạo trước:
Đau nhói tầng sinh môn, có thể không đi được ngay.
Chảy máu miệng sáo.
Có điểm đau chói tầng sinh môn.
Ban hình cánh bướm to hoặc nhỏ.
Niệu đạo sau:
Có vỡ xương chậu.
Bí tiểu, cầu bàng quang căn to.
Máu chảy ra từ miệng sáo nhiều hoặc chỉ vài giọt.
Thông bàng quang: thường không được chỉ định, nếu có phải thực hiện vô trùng, nhẹ nhàng.
THÔNG TIỂU
Chỉ định:
Bí tiểu.
Trước khi mổ ( u xơ tiền liệt tuyến, sỏi hệ tiết niệu…).
Chẩn đoán các bệnh lý của bàng quang, hệ tiết niệu hoặc để chụp bàng quang ngược
dòng.
Chống chỉ định:
Giập rách niệu đạo.
Chấn thương tiền liệt tuyến.
Nhiễm khuẩn niệu đạo.
YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.
Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.