Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/

YKHOA247.com xin giới thiệu slide bài giảng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học. Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.


Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC Đỗ Văn Dũng http://coehcm.com/p/?p=14 Hãy kể một tình huống của một hành vi có đạo đức (hay hành vi không có đạo đức) trong thực hành y khoa Mỗi sinh viên nộp bài với câu trả lời ít nhất 1 trang và có ghi tên, tổ, lớp. Sinh viên nộp bài theo theo tổ. Thời gian làm bài 10 phút Tổng quan lịch sử thực nghiệm trên con người và nghiên cứu Cách tiếp cận trong phân tích đạo đức Vấn đề đạo đức trước khi nghiên cứu tiến hành Vấn đề đạo đức trong và sau nghiên cứu Luật pháp trong nghiên cứu Nội dung Những nền tảng chủ yếu của đạo đức trong y học Đạo đức đức hạnh Chủ nghĩa công lợi Benjamin Bentham Chủ nghĩa công lợi John Stuart Mill Nghĩa vụ luận của Kant Áp dụng cho cá nhân, nhóm nghề nghiệp và quốc gia: lương tâm, đạo đức, luật pháp Một vài biến cố lịch sử trong đạo đức NCYH: Báo cáo Belmont và tuyên ngôn Helsinki Ba nguyên lí của đạo đức trong nghiên cứu “Thầy thuốc là người có nhiệm vụ bảo vệ sinh mạng người ta: lẽ sống chết, điều phúc họa đều ở trong tay mình xoay chuyển, lẽ nào người có trí tuệ không đầy đủ, hành động không chu đáo, tâm hồn không thoáng đạt, trí quả cảm không thận trọng mà dám theo đòi bắt chước học nghề y”. Với ông, người thầy thuốc chân chính cần có tám chữ: Nhân, minh, đức, trí, lượng, thành, khiêm, cần (biết quan tâm đến người khác, sáng suốt, đức độ, thông minh, rộng lượng, thành thật, khiêm tốn, chăm chỉ, chịu khó). Virtue ethics is a moral theory that emphasizes the role of an individual’s character and virtues in evaluating the rightness of actions. Đạo đức đức hạnh là lí thuyết đạo đức nhấn mạnh vai trò của tính cách và đức hạnh cá nhân trong đánh giá hành động đúng hay sai Đạo đức là gì Đạo đức không phải là tập hợp các điều nên làm và không nên làm Nắm vững nền tảng của đạo đức Quan tâm đến lợi ích của người khác Một bác sĩ trực đêm – bệnh nhân bị đau răng Một cán bộ y tế công cộng – điều tra một vụ dịch ngộ độc thực phẩm “Nghiên cứu này không vị phạm y đức vì đem lại những điều tốt nhất cho bệnh nhân” Mâu thuẫn giữa các nhiệm vụ Một bác sĩ trực trong đêm có 2 bệnh nhân đến cấp cứu Một bệnh nhân bị chém đứt động máu, máu phun ra thành vòi Một bệnh nhân bị đau răng Một cán bộ y tế được thông báo đồng thời có 2 vụ dịch Một vụ dịch Ebola có khả năng gây tử vong cho nhiều người Một vụ ngộ độc thực phẩm gây tiêu chảy và nôn ói cho 25 người Chủ nghĩa công lợi (utilitarianism) Jeremy Bentham: So sánh việc làm A và B Nếu tổng công lợi (utility) của A lớn hơn tổng công lợi của B (hoặc tổng các tác hại của A nhỏ hơn tổng các tác hại của B) A là việc là đúng (just thing to do) Mâu thuẫn giữa các nhiệm vụ Một bệnh nhân bị chấn thương sọ não rất nặng do tai nạn giao thông và được đưa vào bệnh viện để điều trị. Trong người bệnh nhân có thẻ hiến tạng. Xem xét giữa 2 phương án: Cố gắng điều trị: bệnh nhân sống nhưng bị di chứng thần kinh nặng nề Không can thiệp: Bệnh nhân chết nhưng có thể cứu được 4 người khác do bệnh nhân sẵn sàng hiến thận, gan, tụy, tim và giác mạc và các mô khác Chủ nghĩa công lợi của John S Mill Mill thinks we should maximize utility, not case by case, but in the long run. And over time, he argues, respecting individual liberty will lead to the greatest human happiness. Allowing the majority to silence dissenters or censor free-thinkers might maximize utility today, but it will make society worse off—less happy—in the long run. 1. Sandel MJ. Justice: What’s the Right Thing to Do?: Farrar, Straus and Giroux; 2010. Chủ nghĩa công lợi của John S Mill John Stuart Mill: chủ nghĩa công lợi dựa nhân bản Tối đa hóa công lợi (utility) nhưng không phải trong từng trường hợp mà phải xem xét về lâu dài Lương tâm (moralities) Hệ thống niềm tin dựa trên động cơ cá nhân chỉ huy hành vi để đạt được lợi ích cao nhất xét về lâu dài Đạo đức (ethics): Hệ thống niềm tin dựa trên động cơ của nhóm chỉ huy hành vi để đạt được lợi ích cao nhất xét về lâu dài Đạo đức ảnh hưởng đến tất cả những người trong nhóm Morality: a system of beliefs based in individual motivation that dictate behaviors towards others and self. It is immoral to let bad deeds go unpunished. Ethics: a system of beliefs based in group motivation that dictate the behaviors that would make the group run as smoothly as possible. Lương tâm (morality) và đạo đức (ethics) http://www.diffen.com/difference/Ethics_vs_Morals Morality: 道德 (đạo đức) Ethics: 伦理学 (luân lí học) Phê bình chủ nghĩa công lợi Phê bình chủ nghĩa công lợi: Cái gì là lợi ích Cơ hội học tập của một đứa trẻ và kéo dài cuộc sống của người già Kéo dài cuộc sống hay chất lượng cuộc sống Cái gì lợi ích lâu dài Chủ nghĩa công lợi dạy chúng ta không phân biệt đúng sai mà trở thành tính toán giỏi hơn Triết học của Kant Tự do Đặc điểm của con người khiến con người cao quý hành động tự do Tự do: hành động không bị cản trở ? Thả con búp bê đồ chơi bằng nhựa từ trên lầu xuống đất – đồ chơi bị rơi tự do Đồ chơi búp bê không có tự do Con ruồi bu vào trái cây ngọt Con ruồi bu vào trái cây ngọt Bẫy ruồi – đáy chai là syrup đường Kiếp trước: Chỉ đường dẫn lối Đời nay: Mọi người kính nể Kiếp trước: Nói xấu kẻ khác Đời nay: Lãnh quả bị thuốc chết Triết học của Kant Kant: Nghĩa vụ luận (Kantian deontology): Tự do: chọn lựa phương châm (maxim), hành động duy nhất theo phương châm đó đồng thời mong muốn nó là một quy tắc phổ biến cho nhiều người Mệnh lệnh tuyệt đối buộc chúng ta phải đối xử với mọi người với sự tôn trọng, bản thân nó là một cứu cánh (chứ không phải là phương tiện) Act only according to that maxim by which you can at the same time will that it should become a universal law; Hành động chỉ dựa trên các phương châm (maxim) mà cùng lúc đó bạn mong muốn nó sẽ trở thành quy tắc phổ quát Việc ăn uống của Khổng tử Một vài phương châm của Không tử Sắc ác bất thực, xú ác bất thực 色恶不食, 臭恶不食 (Màu sắc của thức ăn biến đổi thì không ăn, mùi của thức ăn biến đổi thì không ăn) Bất đắc kì tương bất thực 不得其酱不食 (Nước tương không hợp, không ăn) “Nghiên cứu này không vi phạm y đức vì đem lại những điều tốt nhất cho bệnh nhân” # Primum non nocere Quy tắc Nuremberg (1947) Tuyên ngôn Helsinki (1964 – Tokyo 2004) Báo cáo Belmont (1978) 3 nguyên lí: Tôn trọng con người, thiện ý, công bằng 45 CFR 46 (1980) IRB (institutional review board) Informed consent Nhân viên y tế không được quan hệ tình dục với bệnh nhân Vợ tôi nói thế (nhưng người bạn gái của tôi không đồng ý) Xếp tôi nói thế (nhưng xếp của ông ta lại làm giống như tôi) Luật pháp nói thế (thực tế luật pháp đâu có cấm đâu có thế!) Ở Hoa kì người ta quy định như vậy (Hoa kì chẳng có liên quan gì đến tôi) Ông trời nói thế (Tôi đâu có theo tôn giáo nào?) Lương tâm tôi nói với tôi như vậy. Mọi người tôi tôn trọng đều nói thế. Các luật lệ này được thể hiện một số nguyên tắc đạo đức cơ bản đại diện cho sự đồng thuận hiện nay trong cộng đồng y khoa & nghiên cứu Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật (QPPL) là hệ thống những quy tắc, chuẩn mực (system of rules and guidelines) mang tính bắt buộc phải thi hành (enforced) đối với tất cả tổ chức, cá nhân có liên quan, và được ban hành (written, approved) bởi các cơ quan Nhà nước (government) có thẩm quyền. QPPL gồm: Giả định Quy định Chế tài Khi luật và đạo đức mâu thuẫn Tại sao bác sĩ tham gia vào việc xử tử hình Một số phương châm của ngành y tế Trước tiên là không làm hại Primum non nocere First do no harm Quy tắc Nuremberg Nuremberg code Tuyên ngôn Helsinski Helsinski declaration Lịch sử có nhiều thí dụ của lợi dụng các đối tượng nghiên cứu 1940 – Thực nghiệm của Đức Quốc Xã Trong chiến tranh thế giới thứ II, các bác sĩ của Đức quốc xã tiến hành nhiều thực nhiệm trên hàng ngàn tù nhân, đánh đập, hành hạ và giết các đối tượng nghiên cứu. Việc lợi dụng dẫn đến việc phát triển các hướng dẫn về đạo đức: 1947 Quy tắc Nuremburg– Thực nghiệm trên con người: Sự đồng ý tự nguyện của người tham gia nghiên cứu là thiết yếu Nghiên cứu phải đem lại lợi ích cho xã hội Phải dựa trên kết quả thực nghiệm trên động vật và khoa học khác Tránh các tổn thương và chấn thương không cần thiết /không có nguy cơ gây tử vong hay tàn phế/cố gắng giảm nguy cơ chấn thương Nghiên cứu có thể dừng lại ở bất kì thời điểm nào theo ý muốn của người tham gia hay nếu nghiên cứu viên thấy có thể xảy ra chấn thương, tàn phế hay tử vong Việc lợi dụng dẫn đến việc phát triển các hướng dẫn về đạo đức 1964 Tuyên ngôn Helsinki – Đề cập trách nhiệm của nhà nghiên cứu bao gồm: 3 phần chính: nguyên lí / nghiên cứu lâm sàng kết hợp với chăm sóc chuyên môn / nghiên cứu lâm sàng không điều trị Cho phép trách nhiệm đôi của bác sĩ: có thể kết hợp nghiên cứu lâm sàng kết hợp với chăm sóc chuyên môn Quy định chặt chẽ về lấy đồng ý: khi đối tượng không có năng lực pháp lý và không có năng lực về thể chất Đồng ý nghiên cứu phải được xác nhận bằng văn bản Lịch sử có nhiều thí dụ của lợi dụng các đối tượng nghiên cứu 1932 – 1972 NC Tuskegee 1932 – Các nhà nghiên cứu tuyển chọn 399 người đàn ông bị giang mai (và 200 không bị giang mai) trong nghiên cứu nhằm theo dõi tiến triển của giang mai không điều trị 1945 – Penicillin được chấp nhận để điều trị cho giang mai. Các đối tượng tham gia không được điều trị 1972 – Nghiên cứu bị dừng lại dưới áp lực của công chúng do nghiên cứu được đưa lên báo chí. Henry Beecher Các bác sĩ của Hoa kì phải đối mặt với sự thật là Kroug Krugman Ba nguyên lý đạo đức cho nghiên cứu lâm sàng (Belmont report) Ba nguyên lý đạo đức cơ bản Tôn trọng con người (respect for person) Tính thiện (beneficence) Công bằng (justice) Ba ứng dụng Đồng ý sau khi có thông tin Đánh giá nguy cơ và lợi ích Chọn đối tượng nghiên cứu Pháp điển quy tắc liên bang Hoa kì (The U.S. Code of Federal Regulations) • Phải được chấp thuận bởi hội đồng đạo đức • Đồng ý tham gia nghiên cứu bằng văn bản sau khi được cung cấp thông tin • Tuyển mộ các đối tượng nghiên cứu một cách công bằng, quan tâm đặc biệt đến nhóm dễ bị tổn thương • Tiếp tục giám sát nghiên cứu đã được chấp nhận GCP-WHO GCP-ICH Code of Federal Regulation CIOMS Belmont Report Nội dung Những nền tảng chủ yếu của đạo đức trong y học Đạo đức đức hạnh Chủ nghĩa công lợi Benjamin Bentham Chủ nghĩa công lợi John Stuart Mill Nghĩa vụ luận của Kant Áp dụng cho cá nhân, nhóm nghề nghiệp và quốc gia: lương tâm, đạo đức, luật pháp Một vài biến cố lịch sử trong đạo đức NCYH: Báo cáo Belmont và tuyên ngôn Helsinki Ba nguyên lí của đạo đức trong nghiên cứu
Đánh giá bài viết

YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.

Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.