Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/
YKHOA247.com xin gửi đến độc giả slide bài giảng Điện tâm đồ block dẫn truyền. Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.
BLOCK DẪN TRUYỀN BS CK2 NGÔ QUANG THI SA node: 60 to 100 bpm AV Junction: 40 to 60 bpm Ventricle: <40 bpm Block Xoang nhĩ Block Nhĩ thất Block Nhánh Block Phân nhánh Block xoang nhĩ Nút xoang phát xung động Dẫn truyền từ nút xoang xuống nhĩ bị hạn chế Ngưng/dừng xoang Nút xoang không phát xung động Block xoang nhĩ Mức độ Độ 1: kéo dài thời gian dẫn truyền xoang ra nhĩ P Độ 2 Type I (Wenckebach): thời gian dẫn truyền từ nút xoang ra nhĩ P kéo dài dần cho đến khi bị tắc. Type II: thời gian dẫn truyền từ nút xoang ra nhĩ P hằng định kèm mất sóng P từng lúc. Độ 3 Ngưng xoang Block xoang nhĩ type 1 HR: 91bpm, PR:142bpm Khoảng cách giữa các sóng P ngắn dần lại Thường đi theo từng nhóm Block xoang nhĩ type 2 Block xoang nhĩ typ 2 PP hằng định Thỉnh thoảng mất sóng P, sóng P kế tiếp đến đúng thời điểm. Khoảng ngưng là bội số của P-P. Block xoang nhĩ độ 3 Có hoạt động của nút xoang nhưng không dẫn truyền Khoảng ngừng là bội số của PP (ngừng xoang >3 giây khi thức: máy tạo nhịp vĩnh viễn) Cần phân biệt với ngưng xoang 1 giây 4 giây ECG: Không thấy sóng P Nhịp kế tiếp có thể là xoang, thoát bộ nối, thất Khó phân biệt ngưng xoang nếu chỉ dùng ECG bề mặt Ngưng xoang/ dừng xoang Không có hoạt động điện nút xoang Khoảng ngừng không là bội số của PP Ngưng xoang/ dừng xoang ECG: Không thấy sóng P Khoảng ngừng không là bội số của PP Nhịp kế tiếp có thể là xoang, thoát bộ nối, thất TÓM TẮT Block nhĩ thất Block nhĩ – thất là sự chậm hay không dẩn truyền xung điện từ nhĩ xuống thất. Block Nhĩ thất Phân độ Block nhĩ thất độ I: kéo dài thời gian dẫn truyền Block nhĩ thất độ II: Block từng phần Type I (Mobitz 1, Wenckebach) Type II (Mobitz 2) Block nhĩ thất 2:1 Block nhĩ thất độ III: block hòan tòan Block Nhĩ thất độ I Block Nhĩ thất độ II Xuất hiện sự mất dẩn truyền nhĩ xuống thất Block Nhĩ thất độ II Mobitz I (type I, Wenckebach) Có tính chu kỳ. Xác định bằng số nhịp P/QRS trong mổi chu kì. (4:3, 3:2, 2:1) PR dài dần, rồi đến 1 nhịp P không dẫn (không có QRS theo sau) Sau đó tiếp tục 1 chu kì mới. Phần lớn là do block nút nhĩ thất. Block Nhĩ thất độ II Mobitz I (type I, Wenckebach) Block Nhĩ thất độ II Mobitz II (type II) Khỏang cách PR không thay đổi Đáp ứng theo nguyên tắc “tất cã hay không có gì”. Có thể có chu kỳ hay không Hầu hết do block bó His 3:2 Block nhĩ thất cao độ Block nhĩ thất ≥ 3:1 Block Nhĩ thất độ II 2:1 QRS hẹp Có Wenckebach trước hoặc sau Cải thiện với Atropine hoặc gắng sức Nút AV Block độ II kịch phát do sự gia tăng của nhịp nhĩ Block Nhĩ thất độ III Khởi nhịp Block Nhĩ thất độ III Mất dẫn truyền nhĩ xuống thất. Nhịp thất là do bó his hay nhịp tự thất chậm. Phân ly nhĩ thất: không có mối liên quan nhĩ và thất. Có thể vô tâm thu do không có nút khởi nhịp. Block Nhĩ thất độ III Block Nhĩ thất độ III Block nhĩ thất cao độ Block dẩn truyền nội thất Hệ thống dẩn truyền nội thất: Nhánh phải (Right bundle branch) Nhánh trái (Left bundle branch) Nhánh trái trước (Left anterior fascicular) Nhánh trái sau (Left posterior fascicular) Block dẩn truyền nội thất Block nhánh phải Block nhánh phải M QRS: D1, V1, V6 Block nhánh phải Đặt điểm ECG: D1, V1, V6 QRS dãn rộng ≥ 0,12s (hoàn toàn); > 0,1s V1: Dạng rSR’, có thể R rộng hoặc qR T đảo ngược ở V1 Nhánh nội điện muộn > 0,035s 4. V6, D1: Nhánh nội điện sớm S rộng, dạng nhòe (slurred S wave) Block nhánh trái Block nhánh trái QRS: D1, V1, V6 Block nhánh trái Đặt điểm ECG: D1, V1, V6 QRS dãn rộng ≥ 0,12s (hoàn toàn); > 0,1s V1: QS hoặc qS; S sâu, rộng V6, DI: R rộng, thường có móc, khất ST, T đảo so với QRS V6: Tg nội điện > 0,045s RBBB không hoàn toàn RBBB VS LBBB Block phân nhánh trái trước (LAFB) Thường gặp nhất trong rối lọan dẩn truyền nội thất. aVF aVF aVL Block phân nhánh trái trước Trục trái qR : DI, aVL rS : II, III, aVF aVL: Nhánh nội điện muộn Block phân nhánh trái trước Block phân nhánh trái sau (LPFB) aVF aVF aVL aVL Block phân nhánh trái sau Trục phải D1, aVL: rS II, III, aVF: qR Block phân nhánh trái sau Block hai nhánh RBBB+LAFB (Thường gặp) RBBB+LPFB Block nhánh trái RBBB và LAFB RBBB và LPFB Nonspecific Intraventricular Conduction Defects (IVCD) Nonspecific Intraventricular Conduction Defects (IVCD) QRS duration > 0.10s : indicating slowed conduction in the ventricles Criteria for specific bundle branch or fascicular blocks not met Ventricular hypertrophy (especially LVH) Myocardial infarction (so called periinfarction blocks) Drugs, especially class IA and IC antiarrhythmics (e.g., quinidine, flecainide) Hyperkalemia RBBB Rung nhĩ với block AV hoàn toàn LAFB, RBBB, LAE,
YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.
Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.