Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/
YKHOA247.com xin gửi đến độc giả slide bài giảng Điện tâm đồ rối loạn nhịp thất. Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.
RỐI LOẠN NHỊP THẤT THS. BS. PHAN THÁI HẢO BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT 1 BÀI GIẢNG LỚP ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN 2017 NỘI DUNG Ngoại tâm thu thất Nhịp tự thất Nhịp tự thất tăng tốc Nhịp chậm thất Cuồng thất Rung thất Vô tâm thu Nhịp nhanh thất NGOẠI TÂM THU THẤT(PVC) Định nghĩa Ngoại tâm thu thất bắt nguồn từ ổ ngoại vị thất. Ngoại tâm thu là nhát đến sớm. Có hoặc không có sóng P đi trước. QRS dị dạng, thời gian > 0,12s vì khử cực không theo dẫn truyền bình thường. Sóng T ngược chiều QRS. Khoảng nghỉ bù hoàn toàn trừ trường hợp gây sóng P ngược. Khoảng ghép Khoảng nghỉ bù Ngoại tâm thu NGOẠI TÂM THU THẤT NGHỈ BÙ KHÔNG HOÀN TOÀN CƠ CHẾ 2 cơ chế: Vòng vào lại Tăng tự động tính Khó xác định cơ chế khi NTT xuất hiện lẻ tẻ Thường cần xác định cơ chế khi NTT xuất hiện thành từng chuỗi liên tiếp. Biểu hiện Cơ chế Khoảng cặp giữa NTT và nhịp xoang trước đó đều Khoảng cặp giữa NTT và nhịp xoang không đều nhưng khoảng cặp giữa các NTT liên tiếp đều nhau. Khoảng cặp không đều giữa NTT và nhịp xoang cũng như giữa các NTT Vào lại Tăng tự động tính Cả hai CƠ CHẾ A.Vòng vào lại. B. Tăng tự động tính. CƠ CHẾ NTT TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH HƯỚNG NGOẠI TÂM THU THẤT Có P’ đi trước Không có P’ đi trước Nghỉ bù không hoàn toàn Nghỉ bù hoàn toàn Chu kỳ dài-ngắn (hiện tượng Ashman): NTT xuất hiện càng sớm và chu kỳ đi trước càng dài thì thời gian trơ càng kéo dài→càng có khả năng NTT nhĩ dẫn truyền lệch hướng Không có chu kỳ dài – ngắn V1: QRS 3 pha, có hình ảnh rsR’ hay rSR’. R đơn pha có móc ở sườn lên: 50% là dẫn truyền lệch hướng, 50% là ngoại tâm thu thất. Sóng S (có hoặc không có sóng r đi trước) không có móc V1: R đơn pha có móc hay Rsr’. Dạng qR; r mập (r fat wave) 0,04s hoặc S có móc hoặc thời gian đầu QRS – đỉnh S >0,06s. NTT TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH HƯỚNG NGOẠI TÂM THU THẤT Dạng block nhánh phải và nhánh trái xen giữa nhịp bình thường QRS âm ở V6 Phần đầu của phức bộ dị dạng giống phức bộ bình thường QRS đồng dạng dương hay âm ở chuyển đạo trước ngực Trục vô định QRS > 0,14s Nhát hỗn hợp Nhát bắt được Hoạt động nhĩ độc lập Khoảng ghép cố định Ngoại tâm thu thất một ổ (đơn dạng): bắt nguồn từ 1 ổ ở thất, hình dạng giống nhau ĐỊNH DANH Ngoại tâm thu thất đa ổ (đa dạng): bắt nguồn từ > 2 ổ ở thất, hình dạng khác nhau. Tuy nhiên có thể do một ổ nhưng do thay đổi đường dẫn truyền nên hình dạng khác nhau. ĐỊNH DANH Nhịp đôi: nhịp bình thường đi kèm 1 nhát ngoại tâm thu Nhịp ba: 2 nhịp tim bình thường đi kèm 1 nhát ngoại tâm thu ĐỊNH DANH Nhịp bốn: 3 nhịp bình thường đi kèm 1 nhát ngoại tâm thu Cặp đôi: 2 nhát ngoại tâm thu liên tiếp ĐỊNH DANH Cặp ba hay chuỗi (salvos): 3 ngoại tâm thu liên tiếp cần phân biệt cơn nhịp nhanh thất không kéo dài <30 giây ĐỊNH DANH Ngoại tâm thu xen kẽ và PR kéo dài: ngoại tâm thu đi giữa 2 nhịp xoang bình thường, không có khoảng nghĩ bù, nhĩ không có khử cực ngược và nhịp xoang bình thường. Tuy nhiên khoảng PR sau ngoại tâm thu hơi kéo dài do xung từ ngoại tâm thu đi ngược vào nút nhĩ thất làm trơ một phần. ĐỊNH DANH Khoảng ghép cố định: ngoại tâm thu thất một ổ Khoảng ghép thay đổi: ngoại tâm thu thất đa ổ ĐỊNH DANH Ngoại tâm thu thất cuối tâm trương: ngoại tâm thu đến quá trễ, sóng P đã khử cực, nên nhát ngoại tâm thu là nhát hỗn hợp giữa nhịp xoang và ngoại tâm thu. Hình dạng trung gian giữa ngoại tâm thu trên thất và thất ĐỊNH DANH Ngoại tâm thu thất và hiện tượng R/T: ngoại tâm thu rơi vào đỉnh hay chân sóng T trước, nguy cơ nhanh thất, rung thất nhất là trên nhồi máu cơ tim, thiếu máu cơ tim hay QT kéo dài. ĐỊNH DANH Ngoại tâm thu thất phải: ngoại tâm thu có hình ảnh giống block nhánh trái VỊ TRÍ Ngoại tâm thu thất trái: ngoại tâm thu có hình ảnh giống block nhánh phải VỊ TRÍ PHÓ TÂM THU THẤT(Parasystole) Định nghĩa Nhịp đến sớm do 1 ổ ngoại tâm thu thất hoạt động với tần số cố định Đặc điểm Khoảng cách giữa 2 phó tâm thu bằng nhau hoặc là bội số nhân của nhau Khoảng ghép thay đổi do ổ phó tâm thu hoạt động độc lập với chủ nhịp Cơ chế Kích thích của nhịp xoang không xâm nhập được ổ phó tâm thu do hiện tượng block đường vào Phó tâm thu có thể không xuất hiện đều đặn do block đường ra PHÓ TÂM THU THẤT CÁC BƯỚC ĐỌC NGOẠI TÂM THU 1. Vị trí ngoại tâm thu Ngoại tâm thu nhĩ, bộ nối, dẫn truyền lệch hướng hay ngoại tâm thu thất? 2. Vùng ngoại tâm thu thất Thất phải hay thất trái? 3. Mức độ ngoại tâm thu thất Phân độ Lown CÁC BƯỚC ĐỌC NGOẠI TÂM THU 4. Chỉ điểm thiếu máu cơ tim Thay đổi hình ảnh sóng T bình thường sau ngoại tâm thu 5. Chỉ điểm nhồi máu cơ tim Hình ảnh Q bệnh lý trong nhát ngoại tâm thu 6. Chỉ điểm suy nút xoang Khoảng ngưng dài sau ngoại tâm thu NHỊP TỰ THẤT NHỊP TỰ THẤT TĂNG TỐC NHỊP THẤT CHẬM (NHỊP HẤP HỐI) CUỒNG THẤT RUNG THẤT Rung thất sóng nhỏ VÔ TÂM THU NHỊP NHANH THẤT(VT) Định nghĩa ≥ 3 nhịp với QRS rộng ≥ 0,12 giây, tần số ≥ 100 l/p, thường xảy ra trên bệnh tim. Có nhiều cách phân loại: Thời gian Nhanh thất không kéo dài <30 giây, kéo dài > 30 giây. Hình dạng Đơn dạng hay đa dạng. Cơ chế Vòng vào lại. NHỊP NHANH THẤT(VT) Bệnh nền Bệnh mạch vành, bệnh tim bẩm sinh, bệnh cơ tim, không có bệnh tim. Biểu hiện lâm sàng Không triệu chứng, ổn định huyết động, không ổn định huyết động, ngất, đột tử Vị trí Thất phải hay trái, vách, đáy, mỏm, đường ra. Liên quan gắng sức Gây ra bằng thăm dò điện sinh lý tim Không có bệnh nền. Đặc điểm Phân ly nhĩ thất Nhát hỗn hợp Đặc điểm Nhát bắt được (Captured beat) Đặc điểm Độ rộng QRS QRS > 0,14 giây và block nhánh phải và QRS > 0,16 giây và block nhánh trái Trục QRS Trục vô định với block nhánh phải; trục lệch phải + block nhánh trái V1 và V6 Block nhánh phải + V1: QRS đơn pha hay 2 pha R, qR, QR, RS→nhanh thất 3 pha RSR’ →trên thất (nếu R’>R) và nhanh thất (nếu R>R’). Đặc điểm V1 và V6 Block nhánh phải + R/S <1 ở V6: nhanh thất Block nhánh trái + V1 hay V2: r >0,03s và bắt đầu QRS đến đỉnh sóng S >0,07s →nhanh thất hay q hay Q ở V6 →nhanh thất. Đặc điểm V1 và V6 Nhịp nhanh có QR ở cùng chuyển đạo với nhịp nhanh xoang trên bệnh nhân có nhồi máu cơ tim cũ thành đó→nhanh thất Block nhánh phải hay Block nhánh trái + không có hình ảnh R/S ở chuyển đạo trước ngực→nhanh thất. Đồng dạng âm hay dương ở chuyển đạo trước ngực Nhịp nhanh có QRS đồng dạng âm ở chuyển đạo trước ngực→nhanh thất ở vùng mỏm Nhịp nhanh có QRS đồng dạng dương ở chuyển đạo trước ngực→nhanh thất hay trên thất + đường dẫn truyền phụ ở thành sau bên trái Đặc điểm QRS hẹp hơn nhịp xoang Nhịp nhanh có QRS hẹp hơn nhịp xoang→nhanh thất xuất phát từ vách liên thất (nhịp nhanh thất nhánh) NHỊP NHANH THẤT ĐA DẠNG (XOẮN ĐỈNH) Nhịp nhanh thất được gọi là đa dạng khi QRS trong cơn nhịp nhanh hình dạng khác nhau do thay đổi thứ tự hoạt hóa thất. Torsades de pointes (TdP) xoắn đỉnh là dạng thường gặp nhất của nhịp nhanh thất đa dạng và thường kết hợp với QT kéo dài bẩm sinh hay mắc phải. Đỉnh QRS xoắn quanh đường đẳng điện mỗi 5-20 nhịp vì vậy có tên là xoắn đỉnh. Đặc điểm xoắn đỉnh là: nhịp nhanh 160-250 l/p, không đều, chu kỳ xoắn đỉnh QRS mỗi 5-20 nhịp, thường đi trước bởi khoảng dài – ngắn và khởi phát bởi ngoại tâm thu thất nhất là dạng R/T. Thời gian kéo dài ngắn có thể tự chấm dứt hoặc phát triển thành rung thất. NHỊP NHANH THẤT ĐA DẠNG (XOẮN ĐỈNH) NHỊP NHANH THẤT ĐA DẠNG (XOẮN ĐỈNH) BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 1 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 2 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 3 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 4 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 5 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 6 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kim Trang (2015) bài giảng lớp điện tâm đồ- chẩn đoán và điều trị loạn nhịp tim khóa 8. David R. Ferry (2013). Day 8 The Differential Diagnosisof Wide-QRS Tachycardias. ECG in 10 days, Second Edition, The McGraw-Hill Companies, Inc., pp. 333-378. Henry B. Geiter, Jr (2007). Ventricular Rhythm. E-Z ECG rhythm interpretation. Chapter 9, F. A. Davis Company, Philadelphia, PA 19103, pp. 189-209. Roland X. Stroobandt, S. Serge Barold and Alfons F. Sinnaeve (2016). Ventricular Tachycardia. ECG from Basics to Essentials: Step by Step. Chapter 17, First Edition, John Wiley & Sons, Ltd. Companion, pp. 279-304.
YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.
Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.