Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/
YKHOA247.com xin giới thiệu slide bài giảng Điều trị suy giáp. Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.
ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP 1. Tất cả cas SG đều được điều trị, ngoại trừ thể SG chỉ có biểu hiện dấu sinh học nhẹ như: Tăng TSH vừa (< 10 (U/ml) T3 T4 bình thường. 2. Điều trị SG: điều trị hormone giáp thay thế ? đơn giản và hiệu quả. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP (tt) 3. Ngoại trừ hôn mê SG: điều trị không nên vội vàng, cần xác định chẩn đoán chắc chắn trước khi thực hiện điều trị. 4. Cần giải thích bn: cần thiết dùng thuốc đều đặn và vĩnh viễn. 5. Thận trọng: ở người già, suy tim, suy vành, THUỐC HORMONE GIÁP 1. Tinh chất giáp (extrait thyroidien) Thuốc được chế từ tuyến giáp gia súc. Hàm lượng: 1cg, 5cg, 10cg (Pháp) 16mg, 32mg, 60mg, 325mg/viên (Mỹ) Biệt dược: Amour Thyroid. Thyroteric, Extrait thyroidien choay. THUỐC HORMONE GIÁP (TT) 2. Hormone giáp tổng hợp 2.1. Levothyroxine, LT4 Dạng thuốc: viên nén, thuốc nước, tiêm. Hàm lượng: 1 giọt = 5μg. Viên nén : 25 - 50 - 75 - 100 - 300μg. Thuốc tiêm: 200 - 500μg (100 μg/ml) Biệt dược: Synthroid- levothroid, L Thyroxine - Roche, Levothyrox... THUỐC HORMONE GIÁP (TT) 2.2. Liothyronine, LT3 Dạng uống: viên nén. Hàm lượng: 5 - 25 - 50 μg. Biệt dược: Cynomel THUỐC HORMONE GIÁP (TT) 2.3. LT4 phối hợp với LT3 Phối hợp với tỷ lệ khác nhau giữa T4 và T3 (4/1, 5/1, 7/1). Tên chung ở Mỹ là Liothrix. Hàm lượng: 100 μg LT4/25 μg LT3 Biệt dược: Euthyroid, Thyrolar, Euthyral, Thyreotoin, Thyreocomb THUỐC HORMONE GIÁP (TT) 3. Ưu nhược điểm của các loại thuốc: T4 (L Thyroxine): thời gian bán hủy khoảng 8 ngày, uống một lần theo giờ cố định trong ngày. L Thyroxine được khử iode ở ngoại biên thành Triiodothyronine (T3). T3 (cynomel): tác dụng nhanh hơn nhiều nhưng nồng độ tăng đột ngột gây khó chịu. T/g bán hủy là 48h, 2-3 lần/ngày. T3 thường chỉ được chỉ định tạm thời cho K giáp biệt hóa trước thăm dò hoặc xạ trị liệu. T3 + T4: (Euthyral): ít được lựa chọn Trích tinh TG (extrait thyroidien) không được dùng THUỐC HORMONE GIÁP (TT) 3. Ưu nhược điểm của các loại thuốc (tt) ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ Thyroxine là thuốc được chọn lựa ưu tiên Liều thay thế trung bình 75-125μg/ngày. Bệnh nhân già, liều thường thấp hơn, Lưu ý bệnh cần điều trị suốt đời. ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt) 1. Khởi đầu Nếu bn trẻ, còn khoẻ nên bắt đầu liều 100μg/ngày. Với liều lượng này tình trạng SG sẽ cải thiện dần, Nhưng phải mất nhiều tuần T4 đạt hằng định. Triệu chứng giảm sau vài tuần điều trị. Với bn già nên bắt đầu với liều 50μg/ngày. Bệnh nhân có bệnh tim: khởi đầu nên là 25μg/ngày, TD sát các biểu hiện về tim trong quá trình điều trị. Những bn này tăng liều 25μg/ngày/mỗi tuần cho đến khi đạt hiệu quả điều trị mong muốn ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt) 2. Theo dõi và điều chỉnh liều lượng 2.1. Với suy giáp tiên phát Mục đích điều trị là duy trì TSH ở mức BT Cần đo TSH 2-3 tháng sau khi bắt đầu điều trị. Liều thyroxine điều chỉnh từ 12-25μg/ngày mỗi 6-8 tuần cho đến khi TSH trở về bình thường. Sau đó định lượng TSH từng năm để kiểm soát điều trị như mong muốn Không nên áp dụng liều thyroxine cao, nồng độ TSH dưới mức bình thường, có thể gây nguy cơ loãng xương, rung nhĩ. ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt) 2.2.Với suy giáp thứ phát Không thể dựa vào TSH để điều chỉnh điều trị. Mục đích đt nhằm duy trì FT4 đạt mức bt. Liều thyroxine được điều chỉnh mỗi 6-8 tuần cho đến khi đạt mục đích điều trị. Sau đó td FT4/năm một lần là đủ để kiểm soát bệnh. SG thứ phát (hc Sheehan) thường kèm cả suy thượng thận, suy sinh dục cùng vớí suy giáp, do đó phải cho kèm cho theo các hormone thích hợp. Nên cho hormone thượng thận trước để đề phòng suy thượng thận cấp khi cho hormone giáp làm tăng chuyển hóa của cơ thể. ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt) 2.3. Với bệnh nhân có bệnh mạch vành Thyroxine có thể làm nặng thêm blý mạch vành nói riêng cũng như các bệnh tim như suy tim, rối loạn nhịp Cần cho liều nhỏ, tăng liều rất chậm theo dõi kỷ tình trạng tim mạch, điện tim, Cho kèm chẹn beta nếu cần (chú ý CCĐ). Nếu vẫn còn t/c đau thắt ngực, dù nhẹ, cũng nên ngưng điều trị hormone giáp, có thể xem xét chỉ định các biện pháp can thiệp trong điều trị mạch vành (lưu ý phải an toàn trên bối cảnh SG) ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt) Những khó khăn trong kiểm soát suy giáp Thường do không bằng lòng với điều trị. Một số trường hợp cần phải tăng liều thyroxine như: 3.1. Kém hấp thu thuốc Do bệnh đường ruột Do thuốc cản trở hấp thu thuốc như cholestyramine, sucralfate, hydroxyde nhôm, sulfate sắt. 3.2. Tương tác với các thuốc khác Làm tăng sự thải thuốc như rifampin, carbamazepine, phenytoine hoặc ức chế sự chuyển T4 thành T3 ở ngoại biên như amiodarone. ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt) 3.3. Mang thai Nhu cầu thyroxine tăng trong 3 tháng đầu. Nói chung cần tăng liều thyroxine vừa cho mẹ vừa để tránh bướu giáp lớn cho con. Chức năng tuyến giáp còn lại Thường suy giảm dần sau điều trị suy giáp. 4. Suy giáp dưới lâm sàng Nên dùng thyroxine trong những trường hợp sau: - Có triệu chứng suy giáp - Có bướu giáp lớn -Tăng cholesterol máu đến mức phải điều trị. Những bệnh nhân suy giáp dưới lâm sàng còn lại chưa cần điều trị phải được theo dõi mỗi năm, nên bắt đầu cho thyroxine khi triệu chứng suy giáp xuất hiện hoặc TSH > 20(g/ml. ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt) ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt) 5. Suy giáp và phẩu thuật Suy giáp có tăng nguy cơ biến chứng của phẩu thuật nhưng không nặng. Khi cần phẩu thuật cấp cứu theo yêu cầu, chỉ định có thể tiến hành ngay, Tuy nhiên cần cho thyroxine ngay trước phẩu thuật, Liều đầu tiên bằng đường tĩnh mạch. Trường hợp phẩu thuật theo chương trình có thể hoản lại cho đến khi suy giáp điều trị được nhiều tuần.. 6.1. Điều trị triệu chứng: Hỗ trợ hô hấp ; oxy liệu pháp, đặt NKQ, điều trị truỵ mạch một cách tích cực. Sưởi ấm từ từ ở nhiệt độ phòng là 220C. Sưởi ấm nhanh quá có thể làm nặng tình trạng trụy mạch và rung thất. Bù nước điện giải, glucose. ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt) 6. Điều trị hôn mê do suy giáp: là đ/trị cấp cứu ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt) 6.2. Thyroxine 50-100μg TM mỗi 6-8 giờ trong 24 giờ, Sau đó 75-100μ g/ngày TM cho đến khi uống được. Điều trị hormone thay thế được tiếp tục khi mà SG được chẩn đoán xác định. Cần theo dõi kỹ tim mạch, ECG để phát hiện tác dụng không mong muốn trên tim do thyroxine 6. Điều trị hôn mê do suy giáp(tt) ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt) 6.3. Hydrocortisone 100mg tĩnh mạch Sau đó tiêm bắp 50mg mỗi 8h trong đợt cấp, Tiếp đó tùy tiến triển có thể giảm bớt liều lượng
YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.
Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.