Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/
ykhoa247.com xin trân trong giới thiệu Ebook The ECG Made Easy Tiếng Việt pdf cho các bạn sinh viên y dược cùng các quý bác sĩ. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp quý độc giả làm chủ được ECG và made ECG một cách Easy.
Cuốn sách được trình bày một cách hệ thống giúp bạn đọc dễ dàng nắm bắt được các thông tin liên quan đến ECG.
Mục lục sách tham khảo:
Phần 1: Kiến thức cơ bản
1. ECG nói về điều gì?
2. Hệ thống dẫn truyền và các vấn đề liên quan.
3. Nhịp tim
4. Những bất thường của sóng P, phức bộ QRS và sóng I.
Phần II: Hiểu rõ ECG
5. ECG ở người bình thường
6. ECG trên bệnh nhân đau ngực hoặc khó thở
7. ECG ở bệnh nhân hồi hộp hoặc ngất
8. Bây giờ tự bạn kiểm tra Bảng thuật ngữ
Một phần trong cuốn sách:
NHỮNG ĐIỀU ECG MANG LẠI
Những chẩn đoán lâm sàng phụ thuộc chủ yếu vào bệnh sử, và một phần vào khám lâm sàng. ECG có thể giúp cho chẩn đoán (về rối loạn nhịp tim, nguyên nhân đau ngực ở những bệnh nhân nhồi máu cơ tim, nguyên nhân của chóng mặt, ngất và nhân.
Trong thực hành, đọc ECG là nhận diện dạng cách bài bản, nếu bạn nhớ một vài quy tắc đơn giản và các điểm căn bản mà phần này sẽ đề cập đến. ECG được viết tắt từ chữ electrocardiogram, hay là electrocardiograph. Ở một số nước, nó còn được viết tắt là EKG. Cần nhớ: • ECG dễ hiểu. • Hầu hết những bất thường trên ECG đều có nguyên nhân.
ĐIỆN HỌC CỦA TIM
Sự có cơ liên quan đến những thay đổi về điện gọi là sự khử cực, và những điện cực gắn trên bề mặt cơ thể có thể ghi lại được những sự thay đổi này. Do mọi sự co cơ đều được phát hiện, nên những thay đổi điện học khi tim cô sẽ chỉ được ghi lại rõ ràng khi bệnh nhân thư giãn hoàn toàn.
Tim có 4 buồng nhưng về điện học thì xem như 2 buồng, vì 2 tâm nhĩ có cùng lúc, sau đó là 2 tâm thất có cùng lúc
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TRONG TIM
Bình thường, xung điện cho mỗi chu chuyển tim bắt đầu từ 1 vùng ở nhi phải được gọi là nút xoang nhĩ (SA) (Hình 1.1). Sau đó, sự khử cực sẽ lan truyền dọc theo các sợi cơ nhi. Sự khử cực chậm lại khi đi qua “nút nhi thất (còn gọi là nút AV hoặc nút ). Sau đó, sóng khử cực sẽ lan nhanh chóng theo mô dẫn truyền biệt hóa là bó His, tách thành nhánh phải và nhánh trái trong sách liên thất. Trong khối cơ tâm thất, sự dẫn truyền lan chậm hơn, dọc theo mô biệt hóa gọi là những sợi Purkinje’
NHỊP TIM
Khái niệm “nhịp tim dùng để chỉ phần của tim kiểm soát nhịp. Nhịp tim bình thường với sự kích hoạt bắt đầu ở nút xoang, được gọi là nhịp xoang
NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA ECG
Khối cơ tầm nhĩ nhỏ nên những hoạt động diện do sự co cơ tâm nhĩ cũng nhỏ. Sự co cơ nhĩ biểu hiện trên ECG là sóng P (Hình 1.2). Khối cơ tâm thất lớn, nên khi tâm thất khử cực sẽ tạo nên sự thay đổi lớn trên ECG, gọi là phức bộ QRS”. Sóng T trên ECG | biểu hiện tình trạng trở lại trạng thái điện thể nghỉ của cơ tảm thất ( sự tải cực).
PREVIEW
YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.
Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.