HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/

HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE

Khái niệm

Hội chứng Wolff-Parkinson-White ảnh hưởng đến khoảng 0,2% dân số nói chung, và khoảng 70% trong số họ không có bằng chứng của bệnh tim

Khoảng 60-70% là nam giới

Đường bắc cầu phổ biến là bó Kent. Bó Kent là đường dẫn bất thường giữa tâm nhĩ và tâm thất đó. Nếu cầu nối này là tiếp nối giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái thì được gọi là type A, còn nếu là cầu nối giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải thì được gọi là type B

Thường không có triệu chứng. Tuy nhiên, một số trường hợp có thể bị đánh trống ngực, chóng mặt, mệt mỏi khi tập thể dục, khó thở, hoặc ngất (xỉu hoặc gần ngất xỉu) Wolff-Parkinson-White là kết quả của một nhịp tim nhanh. Dấu hiệu bệnh nặng gồm: đau tức ngực, khó thở, có thể đột tử.

Thường gặp ở trẻ em và thanh thiếu niên vào cấp cứu do loạn nhịp.

Tiêu chuẩn chẩn đoán

Khoảng PR ngắn
Sóng Delta
QRS dãn
Rối loạn tái cực

Phân loại: quan sát tại V1

Type A: sóng Delta dương
Type B: sóng Delta âm

Dấu hiệu nặng

Nhịp nhanh trên thất
Sóng Delta
Khoảng PR ngắn
Nhịp nhanh và rộng bất thường gần giống xoắn đỉnh

5 / 5 ( 1 bình chọn )

YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.

Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.