Hướng dẫn phân tích khí máu động mạch

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/

YKHOA247.com xin gửi đến độc giả slide bài giảng Hướng dẫn phân tích khí máu động mạch. Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.

ĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH CÂU 4: CÁC BƯỚC ĐỌC KMĐM Bước 1: Kiểm tra :mẫu máu và KMĐM có phù hợp Bước 2:Xác định kềm toan Bước 3 : xác định kềm toan nguyên phát – Bước 4 : đánh giá bù trừ, xác định dạng kềm toan phối hợp kết hợp AG Bước 1: là bước kiểm tra phù hợp *Kiểm tra : – Kiểm tra mẩu máu ĐM hay TM – KMĐM có phù hợp: +Kiểm tra KMĐM có phù hợp: Đối chiếu qua thang pH xem pH có phù hợp? Thang đối chiếu pH và H+ Tham chiếu trị số máu động mạch và tĩnh mạch Bước 2:Xác định kềm toan 1- pH < 7,37 : toan máu 2- pH > 7,43 : kềm máu 2-pH = 7,4 +/- 0,03 + bình thường + Kềm hoặc toan bù hoàn toàn + kềm toan hỗn hợp Bước 3 : xác định kềm toan nguyên phát + Toan hô hấp : PaCO2 tăng – pHgiảm Kềm hô hấp : PaCO2 giảm – pH tăng + Toan chuyển hoá : HCO3 giảm – pH giảm Kềm chuyển hoá : HCO3 tăng – pH tăng *PaCO2 < 40 mmHg :giảm ,> 40 mmHg : Tăng *HCO3 < 22 mEq/L :giảm ,> 26 mEq/L : Tăng Bước 4 : đánh giá bù trừ, xác định dạng kềm toan phối hợp kết hợp AG (1)Đánh giá bù trừ (2)Xác định dạng kềm toan chuyển hóa phối hợp kết hợp AG – (3)Xem xét phù hợp lâm sàng (2)Anion Gap : khi có toan chuyển hóa,tính AG: * Công thức AG = UA – UC = Na+ – (Cl- + HCO3-) Giá trị bình thường của AG: 12 ± 2 mEq/L – AG tăng: + (1) UA(anion âm) tăng, nhiễm các acid cố định + (2) giảm UC( Cation dương), ít khi có ý nghĩa lâm sàng -AG giảm : + UA giảm : giảm Albumin máu (chiếm hơn 70% điện tích của UA) AG giảm đáng kể (AG giảm 2,5 mEq/L khi albumin giảm 1g/dl). Phải AG hiệu chỉnh theo Albumin: AG hiệu chỉnh = AG + 2,5x(albBT – albBN) Với albBT: albumin bình thường (4,5 g/dl), albBN: albumin bệnh nhân. – AG lâm sàng xác định sự gia tăng các acid cố định trong máu trong toan chuyển hóa – Xem xét các dạng toan kềm phối hợp + DAG = AG bt – AG bn DHCO3 = HCO3 bt – HCO3 bn +DAG/DHCO3 – DAG/DHCO3 = 1-2 : toan chuyển hóa đơn thuần. – DAG/DHCO3 < 1:nhiễm toan chuyển hóa do nhiễm acid cố định + mất HCO3. - Nếu DAG/DHCO3 > 2:toan chuyển hoá + kiềm chuyển hóa. Ví dụ: tiểu đường nhiễm ketone kèm nôn ói mất dịch vị. (3)Các nguyên nhân lâm sàng tham khảo Bảng tham chiếu dựa vào 3 trị số pH, H+, HCO3 CA LÂM SÀNG CASE 1: Bệnh nhân COPD pH = 7,34 ,PaCO2 = 50 mmHg ,HCO3 = 26, Na : 145,Cl- : 108, K+ :3,5,Ca : 2,1 (mEq/l ) CASE 2: Bn nhiễm trùng huyết pH = 7,34 ,PaCO2 = 34,5 mmHg ,HCO3 = 18, Na : 145,Cl- : 115, K+ :3,5,Ca : 2,1 (mEq/l ) CASE 1: -Bước 1: lâm sàng COPD : toan hô hấp mạn ktra: H+ = ( 24×50:26) # 46,2 phù hợp pH = 7,34 -Bước 2: pH= 7,34 : nhiễm toan -Bước 3: PaCO2 = 50 tăng 10 : đáp ứng toan HH mạn tăng HCO3 =3,5 tức HCO3= 22 + 3,5 = 25,5 ( HCO3 = 26)phù hợp AG = 145 – ( 108+26)= 11 bt KL: toan hô hấp tiên phát CASE 2: -Bước1: +lâm sàng nhiễm trùng huyết : toan CH +Ktra : H+ = ( 24×34,5):18 = 46 phù hợp pH = 7,34 -Bước 2: pH= 7,34 : nhiễm toan -Bước 3: + HCO3 = 18 < 22 :toan CH đáp ứng bù trừ giảm CO2: HCO3 giảm 24-18=6, giảm PaCO2 = 1,2 x 6 = 7,2, tức là PaCO2 giảm = 45 – 7,2 =37,8 phù hợp PaCO2= 34,5 ( sai số +/- 5 mmHg) + AG = 145 - ( 108+18)= 19 tăng, Dag =19-12= 7 ,DHCO3= 24-18 = 6 : toan CH đơn thuần KL: toan chuyển hoá đơn thuần Case 3: Bước 1:kiểm tra -Bước 2: xác định kềm toan pH = 7,44 : kềm máu -Bước 3 : xác định kềm toan nguyên phát pH tăng,PaCO2 = 12< 35 : kềm hô hấp Bước 4: Bù trừ, kềm toan hỗn hợp + Bù trừ: giảm 5 mEq HCO3 cho mỗi 10 mmHg PaCO2 Vậy Kềm hô hấp, toan chuyển hoá phối hợp + kiểm tra AG: Hoặc ( DHCO3= 24-8 = 16) - (DAG = 35-12=13) = 3>2 Kết luận: Kềm hô hấp tiên phát với toan chuyển hoá tăng AG và kềm chuyển hoá phối hợp

Đánh giá bài viết

YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.

Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.