Một số điều cần nhớ về quá trình tạo máu

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/

YKHOA247.com – Cộng Đồng Y Khoa Việt Nam

Nhằm giúp các bạn sinh viên có thể học tập lâm sàng tốt hơn. Cộng Đồng Y Khoa sẽ giúp các bạn trả lời những câu hỏi liên quan đến lâm sàng và thực tế nhé.

Các bạn có thể COMMENT những thắc mắc của mình ở khung bình luận facebook ở trên web, các bạn khác sẽ vào thảo luận và cùng trao đổi để giúp đỡ lẫn nhau.

Quá trình tạo máu (tạo ra tất cả các tế bào máu) nói chung, và tạo hồng cầu nói riêng được bắt đầu ngay từ thời kì bào thai.

• Từ tuần thứ hai đến tuần thứ tám của thai kì, túi noãn hoàng (cơ quan nuôi dưỡng cho phôi cho đến khi nhau thai phát triển hoàn toàn) đảm nhiệm việc tạo máu.  Tuy nhiên túi noãn hoàng chỉ sản sinh ra hồng cầu. 

• Từ tháng thứ 3, quá trình tạo máu diễn ra ở gan, lách và hạch bạch huyết. 

• Từ tháng thứ 6 trở đi, tủy xương là nơi diễn ra quá trình tạo máu chính, và tạo nên tất cả các loại máu cho cơ thể.  Sau khi sinh, quá trình tạo máu diễn ra chủ yếu ở tủy xương. 

• Ở trẻ em, quá trình tạo máu diễn ra tại các xương dài như xương đùi và xương chày.
 
• Ở người trưởng thành, xương chậu, xương ức, xương cột sống và xương sọ là địa điểm tạo máu chính cho cơ thể.

Lời nhắc: Kiến thức y khoa là vô tận, bạn không thể nắm hết nhưng phải nhớ căn bản.

Bài viết được đăng bởi: https://www.ykhoa247.com/
Đánh giá bài viết

YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.

Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.