Rắn cắn – cấp cứu và điều trị

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/

YKHOA247.com xin giới thiệu slide bài giảng Rắn cắn – cấp cứu và điều trị. Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.


RẮN CẮN Đối tượng: YĐK năm 6 GV: BS.CK1. Nguyễn Quý Tỷ Dao Năm học 2018-2019 Trình bày các loại rắn thường gặp ở VN Trình bày phân biệt rắn độc, rắn lành Trình bày quy trình chẩn đoán rắn cắn Trình bày xử trí rắn cắn tại hiện trường Trình bày điều trị rắn cắn MỤC TIÊU Rắn độc Rắn lục (Viperidae) Rắn hổ (Elapidae) Rắn biển (Hydrophidae) Rắn lành PHÂN LOẠI RẮN HỔ: ELAPIDAE Hổ chúa Ophiophagus hananh Hổ đất Naja kaouthia Hổ mèo Naja siamensis Cạp nong Bungarus fasciatus Cạp nia Bungarus candidus RẮN LỤC: VIPERIDAE Lục xanh đuôi đỏ Trimeresurus albolaris Lục xanh Trimeresurus stejnegeri Chàm quạp Calloselasma rhodostoma CÁC LOẠI RẮN VN Dựa vào con rắn Màu sắc, hình thái Móc độc Dựa vào lâm sàng Dấu mọc độc Triệu chứng tại chỗ Triệu chứng toàn thân PHÂN BIỆT RẮN LÀNH- RẮN ĐỘC PHÂN BIỆT RẮN LÀNH, RẮN ĐỘC PHÂN BIỆT RẮN LÀNH, RẮN ĐỘC 90% là nước 10% là polypeptide và protein: protease, hyaluronidase (khuếch đại độc chất), phospholipase, collagenase, … 3 chức năng chính Bất động Giết chết Tiêu hóa ĐỘC TỐ Độc tố thần kinh của rắn hổ Tiền synapse: phá hủy acetylcholin, cần vài ngày, vài tuần hay lâu hơn để hồi phục (cạp nia) Hậu synapse: cạnh tranh thụ thể acetylcholin, hồi phục sớm hơn và neostigmine có thể có hiệu quả (hổ mèo) ĐỘC TỐ Triệu chứng toàn thân Tổng trạng Tim mạch Thần kinh Rối loạn đông máu Suy thận Suy thượng thận Ly giải cơ LÂM SÀNG Triệu chứng tại chỗ Triệu chứng toàn thân Đặc điểm vùng miền Đặc điểm con rắn Đặc điểm vết cắn TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN: PHÂN BIỆT RẮN LÀNH, RẮN ĐỘC TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN: PHÂN BIỆT HỌ RẮN LỤC HAY RẮN HỔ CHÀM QUẠP LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ HỔ MÈO HỔ ĐẤT HỔ MANG CHÚA CẠP NIA CẠP NONG CẠP NONG, CẠP NIA CẮN RẮN BIỂN Làm chậm hấp thu nọc rắn Trấn an nạn nhân Hạn chế vận động Chi bị cắn thấp hơn tim Rửa sạch vết cắn bằng nước sạch Băng ép chỉ sử dụng khi họ rắn hổ cắn Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện ĐIỀU TRỊ XỬ TRÍ TẠI HIỆN TRƯỜNG KHÔNG Rạch da Hút Đắp thảo dược Garrot ĐIỀU TRỊ XỬ TRÍ TẠI HIỆN TRƯỜNG Xử trí theo ABC Xem xét dùng huyết thanh Điều trị hỗ trợ ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN Chỉ định truyền HTKNR: chỉ 1 dấu hiệu Toàn thân Chảy máu Liệt Tim mạch: sốc, RLN Suy thận Tiểu Hgb, myoglobin Tại chỗ Triệu chứng tại chỗ lan nhanh (vài giờ) Phù hơn ½ chi bị cắn trong 48 giờ Sưng dọch hạch lympho ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HUYẾT THANH KHÁNG NỌC RẮN Chống chỉ định tương đối: dị ứng với huyết thanh ngựa Hiện có: hổ đất, lục tre, chàm quạp Tác dụng phụ Sốc phản vệ Dị ứng Sốt Bệnh huyết thanh ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HUYẾT THANH KHÁNG NỌC RẮN Đáp ứng huyết thanh Ngưng chảy máu trong vòng 30 phút ĐMTB bình thường trong 3-9 giờ Cải thiện liệt trong 30 phút Tổng trạng Khỏe HA, thần kinh bắt đầu cải thiện sau 20-60 phút Ly giải cơ ngưng trong vài giờ ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HUYẾT THANH KHÁNG NỌC RẮN Cách sử dụng Test dung dịch 1% TTD Adrenalin 0.1% TDD 15 phút trước tiêm Truyền 4-8 lọ/lần, pha NS đủ 50-10ml, TTM trong 1 giờ ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN Chỉ định truyền HTKNR thêm Chảy máu, đông máu bất thường tiếp tục hoặc tái phát sau 6 giờ Triệu chứng thần kinh/tim mạch xấu đi sau 1-2 giờ ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN Điều trị triệu chứng RLĐM: chỉ khi không có huyết thanh, bù yếu tố đông máu thiếu bằng các chế phẩm Máu tươi: 10-20ml/kg Huyết tương tươi đông lạnh: 10-20ml/kg Kết tủa lạnh Vitamin K SHH: cung cấp oxy, thở máy Sốc: truyền dịch, vận mạch Nhiễm trùng: kháng sinh SAT: 1500-3000 UI TB ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TIÊM PHÒNG UỐN VÁN Phùng Nguyễn Thế Nguyên. “Rắn cắn”. 2017 Julian White, AM, MB, BS, MD, FACTM. “Snake bites world wide: Clinical manifestations and diagnosis”. Uptodate.com. Last updated Jan 10th, 2017 Julian White, AM, MB, BS, MD, FACTM. “Snake bite worldwide: Management”. Uptodate.com. Last updated August 30th, 2016 Guidelines for the Management of Snakebites. WHO- Regional Office of South-East Asia 2016.
Đánh giá bài viết

YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.

Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.