Sinh lý tiêu hóa

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/

YKHOA247.com xin gửi đến độc giả slide bài giảng Sinh lý tiêu hóa. Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.

SINH LÝ TIÊU HÓA Mục tiêu ❶ Mô tả được các hoạt động cơ học của từng đoạn ống tiêu hoá ❷ Trình bày được thành phần, tác dụng và cơ chế điều hoà bài tiết các loại dịch tiêu hoá ❸ Trình bày được cơ chế hấp thu các chất ở ruột non CHỨC NĂNG CỦA BỘ MÁY TIÊU HÓA ❶ Chức năng tiêu hóa ❷ Chức năng chuyển hóa ❸ Chức năng nội tiết… ? Đưa vật chất từ môi trường ngoài vào máu để cung cấp cho cơ thể CHỨC NĂNG TIÊU HÓA ☞ Hoạt động chức năng ☸ Nghiền nhỏ thức ăn ☸ Trộn đều thức ăn với dịch tiêu hóa ☸ Đẩy thức ăn di chuyển trong ống tiêu hóa ❶ Hoạt động cơ học CHỨC NĂNG TIÊU HÓA ☸ Enzym ☸ Nước ☸ Một số ion… Thức ăn (xa lạ) Sản phẩm tiêu hóa ❷ Bài tiết dịch CHỨC NĂNG TIÊU HÓA ❸ Hoạt động hấp thu ☸ Đưa các sản phẩm tiêu hóa từ trong lòng ống tiêu hóa vào máu ☠ Nhiễm độc qua đường tiêu hóa ? Thuốc ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HÓA ❶ Ống tiêu hóa ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HÓA ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HÓA ❷ Tuyến tiêu hóa TIÊU HÓA Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN ☺ Tiếp nhận và nghiền xé thức ăn ☺ Phân giải tinh bột chín ☺ Đưa thức ăn từ miệng xuống đoạn cuối thực quản ❶ Nhai ❷ Bài tiết nước bọt ❸ Nuốt ☞ Là hai đoạn đầu tiên của ống tiêu hoá NHAI ✰ Nghiền xé thức ăn ✰ Trộn thức ăn với nước bọt ✰ Tăng phản xạ tiết nước bọt ✰ Bảo vệ ☞ Là hoạt động tác cơ học của miệng CƠ CHẾ NHAI ? ☞ Nhai là một động tác nửa tự động ? Nhai tự động: phản xạ không điều kiện ? Nhai chủ động: thức ăn cứng, giao tiếp NHAI ? ✰ Răng cửa ✰ Răng nanh ✰ Răng hàm ☞ Lực nhai của răng hàm mạnh nhất Xé Cắt Nghiền 100 kg/cm2 NUỐT Đưa thức ăn từ miệng Đoạn cuối của thực quản (ngay trên tâm vị của dạ dày) ? Động tác phối hợp giữa miệng và thực quản CƠ CHẾ NUỐT ? ❶ Giai đoạn đầu (giai đoạn miệng) ❷ Giai đoạn hai (giai đoạn họng) ? Là một phản xạ không điều kiện ? Phản xạ ruột (phản xạ Bayliss – Starling) CƠ CHẾ NUỐT ? NUỐT NUỐT Bài tiết nước bọt 70 % Bài tiết nước bọt ☞Thành phần và tác dụng của nước bọt ❶ Amylase nước bọt (Ptyalin) ? Chất lỏng, quánh, có nhiều bọt ? pH khoảng 6,5 ? Số lượng 0,8 – 1 lít/24 h Tinh bột chín maltose Bài tiết nước bọt ❷ Chất nhầy ❸ Các ion ✵ Thức ăn dính vào nhau, trơn và dễ nuốt ✵ Bảo vệ niêm mạc miệng ✵ Cl- làm tăng hoạt tính amylase nước bọt Bài tiết nước bọt ✵ Bạch cầu và một số kháng thể ✵ Kháng nguyên nhóm máu ABO ✵ Virus gây bệnh: quai bị, viêm gan, AIDS… ❹ Một số yếu tố khác Bài tiết nước bọt Bệnh AIDS không lây truyền qua các động tác bắt tay hoặc ôm hôn Bệnh AIDS không lây truyền qua các động tác bắt tay hoặc ôm hôn xã giao X Cơ chế bài tiết nước bọt ☞ Thần kinh chi phối bài tiết nước bọt là dây phó giao cảm (VII’, IX) Atropin ? Bình thường bài tiết một lượng nhỏ ? Khi ngủ không bài tiết ? Khi ăn tăng bài tiết Cơ chế bài tiết nước bọt ☞ Dây phó giao cảm bị kích thích bởi 2 loại phản xạ ? Phản xạ có điều kiện ? Phản xạ không điều kiện: do thức ăn kích thích vào niêm mạc miệng tạo nên ✰ Giờ giấc ăn ✰ Mùi vị, hình dáng, màu sắc… ✰ Ý nghĩ, lời nói, tiếng động… Cơ chế bài tiết nước bọt HẤP THU Ở MIỆNG ? Miệng không hấp thu thức ăn ? Có thể hấp thu một số thuốc ? Nitroglycerin ? Nifedipin… Adalat Tâm vị Môn vị Đáy vị Thân vị Hang-môn vị TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY ❶ Chứa đựng thức ăn ❷ Tiêu hóa sơ bộ thức ăn Chứa đựng thức ăn Phần phình to nhất Cơ rất đàn hồi Có khả năng chứa đựng rất lớn Lúc đói, cơ dạ dày co lại Nuốt Cơ giãn ra vừa đủ chứa viên thức ăn Thức ăn càng vào, cơ càng giãn ra Cơ giãn ra hết mức, áp suất đột ngột tăng lên No, tức Chức năng chứa đựng thức ăn Khi bị viêm dạ dày Trương lực cơ dạ dày tăng lên Sức chứa đựng của dạ dày giảm Bệnh nhân ăn mau no và chán ăn Chức năng chứa đựng thức ăn ☞ Đến cuối bữa ăn, thức ăn được chứa ở vùng thân một cách có thứ tự: ✵ Thức ăn vào trước nằm ở xung quanh ✵ Thức ăn vào sau nằm ở giữa Amylase nước bọt Hoạt động cơ học của dạ dày ❶ Mở đóng tâm vị ❷ Nhu động của dạ dày ❸ Mở đóng môn vị Mở đóng tâm vị ? Tiếp nhận thức ăn từ thực quản đi vào dạ dày ? Ngăn cản trào ngược dạ dày – thực quản Mở đóng tâm vị Khi môi trường trong dạ dày quá acid Tâm vị rất dễ mở dù thực quản không có thức ăn ☹ Ợ hơi, ợ chua Nhu động của dạ dày ☸ Nghiền nhỏ thức ăn thêm nữa và trộn đều thức ăn với dịch vị để tạo thành vị trấp ☸ Đẩy vị trấp từ dạ dày đi xuống tá tràng ❷ Nhu động của dạ dày ☹ Hẹp môn vị ☹ Bouveret Hội chứng hẹp môn vị ❷ Nhu động của dạ dày ☹ Nôn ☹ Bouveret Mở đóng môn vị Ý nghĩa mở đóng môn vị ? Đẩy nhũ trấp đi vào tá tràng từ từ từng ít một để tiêu hóa và hấp thu triệt để hơn ? Tránh cho tá tràng khỏi bị kích thích bởi một lượng lớn nhũ trấp quá acid ? Giúp cho quá trình tiêu hóa và hấp thu diễn ra hầu như trong suốt cả ngày Ý nghĩa mở đóng môn vị Hẹp môn vị Nối vị tràng Hội chứng tràn ngập (Dumping syndrome) ☹ Đau bụng vùng thượng vị ☹ Da xanh tái, vả mồ hôi ☹ Ỉa chảy, huyết áp hạ… Bài tiết dịch vị Chất nhầy Chất nhầy Tuyến vùng thân Bài tiết dịch vị Bài tiết dịch vị Tế bào viền – HCl Yếu tố nội Tế bào chính – Enzym Tế bào cổ tuyến – Chất nhầy Bài tiết dịch vị HCO3- Chất nhầy Bài tiết dịch vị ⮲ Chất lỏng ⮲ Trong suốt, quánh ⮲ pH rất acid (< 3) ⮲ 2 - 2,5 lít/24h Thành phần dịch vị ❶ Nhóm enzym tiêu hóa ❷ Acid chlohydric ❸ Chất nhầy ❹ HCO3- ❺ Yếu tố nội Nhóm enzym tiêu hóa ❶ Pepsin ❷ Lipase dịch vị ❸ Men sữa PEPSIN ✵ Chuỗi dài : proteose ✵ Chuỗi ngắn: pepton ✵ Polypeptid (tyrosin, phenylalanin) Pepsinogen Pepsin (- CO – NH -) pH < 5 16% 10 - 20% Nhóm enzym tiêu hóa ❷ Lipase dịch vị: enzym tiêu hóa lipid Triglycerid đã được nhũ tương hóa sẵn Glycerol + acid béo ☸ Sữa ☸ Lòng đỏ trứng ☸ Bơ Nhóm enzym tiêu hóa ❸ Men sữa: chymosin, rennin, presur, lab- ferment ☺ Là enzym tiêu hóa sữa, có vai trò quan trọng ở những trẻ còn bú mẹ Casein (tủa) Caseinogen Men sữa Nhũ thanh Ruột Acid chlohydric ☞ Không phải là enzym tiêu hóa nhưng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tiêu hóa ❶ Tăng hoạt tính của pepsin ? Hoạt hóa pepsinogen thành pepsin ? Tạo pH thích hợp cho pepsin hoạt động ? Phối hợp với pepsin để tiêu hoá collagen của mô liên kết trong thớ thịt Acid chlohydric ❷ Sát khuẩn ❸ Thủy phân cellulose của thực vật non ❹ Điều hoà hoạt động cơ học dạ dày ☹ Gây loét dạ dày ? Khống chế acid Ứng dụng điều trị loét dạ dày ? Thuốc trung hòa acid ? Hydroxyt (OH-) ? Bicarbonat (HCO3-) ? Thuốc ức chế bài tiết acid của tế bào viền Ứng dụng điều trị loét dạ dày Bơm proton Dịch kẽ Tế bào viền Dịch vị K+ H2O + CO2 K+ HCO3- + H+ H+ Cl- Cl- Cl- H2CO3 K+ K+ A K+-H+ ATPase ? Thuốc ức chế bơm proton Ứng dụng điều trị loét dạ dày ? Thuốc ức chế bơm proton ⦸ Omeprazol ⦸ Lanzoprazol ⦸ Pantoprazol ⦸ Rabeprazol HCO3- ✰ Do toàn bộ tế bào niêm mạc dạ dày bài tiết ✰ Có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày ? Trung hòa một phần acid chlohydric ? Liên kết với chất nhầy tạo thành hàng rào bảo vệ Chất nhầy ? Chống lại sự tấn công của H+ ☞ Có bản chất là glycoprotein do tế bào niêm mạc dạ dày và tuyến dạ dày bài tiết Chất nhầy ? Giảm tiết nhầy, tiết acid bình thường ? Tiết nhầy bình thường, tăng tiết acid ☺ Hàng rào nhầy = H+ ☹ Hàng rào nhầy < H+ ☞Loét dạ dày ? Băng niêm mạc pH = 1 pH = 7,4 Chất nhầy Niêm mạc dạ dày Dịch vị H+ H+ Chất nhầy Chất nhầy ☹ Rượu ☹ Cà phê ☹ Thuốc lá ☹ Chất chua ☹ Chất cay ☹ Một số thuốc chữa bệnh: aspirin... ☞ Một số tác nhân làm tổn thương chất nhầy Yếu tố nội ☞ Do tế bào viền bài tiết Yếu tố nội chống thiếu máu B12 đi vào dạ dày Phức hợp B12 - yếu tố nội Hồi tràng Receptor đặc hiệu tiếp nhận và hấp thu ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH VỊ ❶ Thần kinh ❷ Thể dịch ☞Cơ chế thần kinh ⌘ Thần kinh nội tại: Đám rối Meissner ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH VỊ ❶ Thần kinh ❷ Thể dịch ☞Cơ chế thần kinh ⌘ Thần kinh nội tại: đám rối Meissner ⌘ Thần kinh phó giao cảm: dây X ❖ Phản xạ không điều kiện ❖ Phản xạ có điều kiện Ứng dụng điều trị loét dạ dày ☞Ức chế tác dụng của dây X ? Nội khoa: dùng các thuốc ức chế dây X ⌘ Atropin ⌘ Gastrozepin

Đánh giá bài viết

YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.

Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.