Suy giáp – slide bài giảng tiếp cận bệnh nhân suy giáp, từ chẩn đoán đến điều trị

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/

Hôm nay mình sẽ gửi đến các bạn bài giảng về suy giáp, từ cách tiếp cận bệnh nhân, những triệu chứng cơ bản của suy giáp và cách chẩn đoán, điều trị và theo dõi sau điều trị.


Suy giáp, cường giáp là 2 mặt bệnh rất hay gặp ở khoa nội tiết. Chắc hẳn khi đi lâm sàng các bạn đã gặp rồi. Các triệu chứng của 2 bệnh này là khá đặc trưng và chẩn đoán khá dễ dựa vào lâm sàng và xét nghiệm. Cường giáp và suy giáp giống như cái tên của nó, triệu chứng mọi thứ dường như là trái ngược nhau.
Mọi chi tiết để hiểu rõ về bệnh suy giáp bạn tham khảo slide sẽ đầy đủ chi tiết. Hãy cố gắng chắt lọc những gì cần nhớ nhé.
Một vài chi tiết quan trọng:
SUY GIÁP (HYPOTHYROIDISM)

NGUYÊN NHÂN

1. Suy giáp tiên phát: 99%

VTG Hashimoto

VTG bán cấp de Quervain

VTG sau sinh

VTG teo mạn tính

Giảm hoạt TG nguyên phát tự miễn

Do điều trị:

– Thuốc kháng giáp tổng hợp

– Phẫu thuật cắt tuyến giáp

– Điều trị iode phóng xạ

– Xạ trị vùng cổ (Hodgkin, K vòm)

– Thừa hay thiếu iode

– Interferon

Amiodarone (Cordarone 200mg)

AIT Amiodarone – induced thyrotoxicosis 3%

Type 1 AIT: occurs in patients with underlying thyroid pathology such as autonomous nodular goiter or Graves’ disease.

Type 2 AIT: subacute thyroiditis.

2. Suy giáp thứ phát

Suy tuyến yên:

U lành tuyến yên (adenoma)

Bệnh rỗng tuyến yên, Simonds

Sheehan

Phẫu thuật, tia xạ

LÂM SÀNG

Ở người lớn: xảy ra chậm, mất nhiều tháng-năm; không được người nhà phát hiện

Biểu hiện LS hiện tại ít rõ hơn cách đây 50 năm: nhờ các test đặc hiệu và nhạy

TSH

Phân biệt SG tiên phát hay thứ phát

SG tiên phát: TSH tăng

SG thứ phát: TSH giảm

TSH tăng trước, FT4 giảm sau.

CHẨN ĐOÁN

Chẩn đoán xác định:

Không khó với trường hợp điển hình

Cần nghĩ đến SG khi:

– Tuyến giáp lớn

– Hoặc có điều trị iode phóng xạ

– Hoặc phẫu thuật tuyến giáp

Slide rất đẹp và dễ đọc. Các bạn tham khảo file nhé. Các bạn có thể xem trên web hoặc tải xuống để xem khi không có mạng.

XEM THÊM: Học bệnh lý tuyến giáp hiệu quả 


PREVIEW


Bài viết được đăng bởi: https://www.ykhoa247.com/
Đánh giá bài viết

YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.

Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.