Tăng huyết áp – chẩn đoán và điều trị nội khoa

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/

XEM TRỰC TUYẾN

Trích file

TĂNG HUYẾT ÁP PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THUẬN Ezzati M et al. PLoS Med 2005;2:e133 – Kaplan N et al. Lancet 2006;367:168-76. BỆNH TIM MẠCH Tử vong trên thế giới và gánh nặng bệnh lý Tử vong Gánh nặng bệnh lý 16 triệu 7,8 triệu 4,3 triệu 2,3 triệu 128 triệu 59 triệu 39 triệu 30 triệu Dân số Tất cả các bệnh tim mạch Tăng huyết áp Rối loạn lipit máu Thừa cân và béo phì Là bệnh lý tim mạch phổ biến nhất. Gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm (Tim, mắt, não, thận, mạch máu) TĂNG HUYẾT ÁP NHƯNG 51.6% những người bị tăng huyết áp không biết mình bị THA. 33.9% những người bị THA chưa được điều trị. 63.7% người được điều trị THA nhưng chưa đạt được HA mục tiêu. Một số định nghĩa THA Tăng huyết áp (THA) là triệu chứng của nhiều bệnh, nhưng có thể là một bệnh, bệnh THA, nếu không tìm thấy nguyên nhân. Tăng huyết áp tâm thu đơn độc. Tăng huyết áp tâm trương đơn độc . Tăng huyết áp áo choàng trắng Tăng huyết áp ẩn giấu (masked hypertension) hoặc THA lưu động đơn độc. Tăng huyết áp giả tạo. Hạ huyết áp tư thế đứng. BỆNH NGUYÊN 1.1.Tăng huyết áp nguyên phát: chiếm gần 90% trường hợp (theo Gifford – Weiss). 1.2. Tăng huyết áp thứ phát Bệnh thận: viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn hai bên do mắc phải, thận đa nang, ứ nước bể thận, u thận tiết rénin, hẹp động mạch thận… Các bệnh nội tiết như: + Bệnh vỏ tuyến thượng thận, hội chứng Cushing, hội chứng Conn, u sản xuất quá thừa các Corticosteroid khác (Corticosterone, desoxycortisone), sai lạc trong sinh tổng hợp Corticosteroid. + BỆNH NGUYÊN Bệnh của tủy thượng thận: Pheochromocytome. Bệnh tim mạch: hẹp eo động mạch chủ, viêm hẹp động mạch chủ bụng chỗ xuất phát động mạch thận, hở van động mạch chủ. Thuốc: thuốc ngừa thai, cam thảo, Corticoid, carbenoxolone, A.C.T.H, Cyclosporine, các chất gây chán ăn, thuốc chống trầm cảm 3 vòng… Nhiễm độc thai nghén. Các nguyên nhân khác: Bệnh cường giáp, bệnh Beri-beri. bệnh Paget xương, bệnh đa hồng cầu, carcinoid, toan hô hấp, tăng áp lực sọ não… Một số yếu tố thuận lợi Yếu tố di truyền: THA có tính chất gia đình. Yếu tố ăn uống, ăn nhiều muối, ăn ít protit, uống nhiều rượu, uống nước mềm ít Ca++, Mg++, K+. Trong đó nổi bật và được thừa nhận là sự liên quan giữa ion Na+ và tần suất bệnh tăng huyết áp. Ion Na+ làm tăng huyết áp qua trung gian gia tăng thể tích máu và co thắt mạch máu. Yếu tố tâm lý xã hội: tình trạng căng thẳng (stress) thường xuyên. 3.CƠ CHẾ SINH BỆNH 3. 1.Biến đổi về huyết động Tần số tim tăng, lưu lượng tim tăng do co mạch, Thời kỳ đầu có hiện tượng co mạch để phân bổ lại máu lưu thông từ ngoại vi về tim phổi do đó làm tăng sức cản mạch máu. Tim tăng hoạt động bù trừ và dẫn đến dày thất trái, làm cho lưu lượng tim và lưu lượng tâm thu càng giảm, cuối cùng đưa đến suy tim. Hệ thống động mạch bị tổn thương sớm và toàn bộ. Các tiểu động mạch, các mạch máu lớn bị co mạch làm gia tăng sức cản ngoại biên. Các động mạch lớn bị giảm các xung động và giảm lưu lượng máu do tim bóp ra. CƠ CHẾ SINH BỆNH Cấu trúc đàn hồi sinh học của thành ĐM bị giảm, tăng độ cứng của các ĐM lớn, làm tăng công tim dẫn đến phì đại thất trái. Tại thận, tăng sức cản mạch thận, giảm lưu lượng máu tại thận làm chức năng thận suy giảm. Tại não, lưu lượng vẫn giữ được thăng bằng trong một giới hạn nhất định ở thời kỳ có tăng huyết áp rõ. Khi THA, sức cản ngoại biên tăng, thể tích huyết tương có xu hướng giảm cho đến khi thận suy, thể tích dịch trong máu tăng dẫn đến phù. CƠ CHẾ SINH BỆNH 3.2. Biến đổi về thần kinh: Tăng hoạt của hệ giao cảm: tăng tần số tim và tăng lưu lượng tim. Tăng lượng Catecholamin trong huyết tương và dịch não tủy như adrenalin, no-adrenalin. Hệ thần kinh giao cảm được điều khiển bới hệ thần kinh trung ương hành não-tủy sống và cả hai hệ này liên hệ nhau qua trung gian các thụ cảm áp lực. Trong tăng huyết áp các thụ cảm áp lực được điều chỉnh đến mức cao nhất và với ngưỡng nhạy cảm cao nhất. CƠ CHẾ SINH BỆNH 3.3. Biến đổi về dịch thể : Có 2 bất thường: – Tăng hoạt hệ thống co mạch – Giảm hoạt hệ thống giãn mạch Tăng hoạt hệ thống co mạch như: hệ thần kinh giao cảm, hệ renin-angiotensin, vasopressin, thromboxane A2, sérotonin. Sự phóng thích renin phụ thuộc ba yếu tố: áp lực tưới máu thận, lượng Na+ đến từ ống lượn xa và hệ thần kinh giao cảm. Thăm dò hệ R.A.A và định lượng renin huyết tương trực tiếp hay gián tiếp, nhưng tốt nhất là qua các ức chế men chuyển. CƠ CHẾ SINH BỆNH Vasopressin hay hormon chống lợi niệu (ADH): Tăng Vasopressin ở người THA là một hiện tượng nguyên phát. Thromboxane A2: thường là yếu tố thuận lợi trong nhiễm độc thai nghén và THA do mạch thận. Serotonin: serotonin làm tăng sức cản ngoại biên trong THA nguyên phát, hiệu quả điều trị THA của kétanserin, chất đối kháng thụ thể S2 CƠ CHẾ SINH BỆNH b) Giảm hoạt của hệ thống giãn mạch Hệ kinin-kallicrein: Prostaglandin (PG) giãn mạch: Yếu tố lợi niệu nhĩ (ANF): hạ HA thường đi kèm sự giảm nồng độ ANF lưu hành và tăng tiết ANF do sự tăng nhạy cảm các tiểu nhĩ ở người THA. VAI TRÒ CÁC HORMON Hormon co mạch 1) hệ renine- angiotensine: renine, angiotensine II 2) endotheline: tế bào nội mạc 3) hormone lợi niệu nhĩ (anh): steroid, digoxine-like, dưới đồi 4) vasopressine (ADH): tuyến yên sau V1: tác dụng thận ADH V2: di chuyển Ca++ nội bào -> co mạch 5) thromboxanes, leucotrienes 6) serotonine: (5-HT) 7) neuropeptid Y: đồng vận chuyển na, ở htktw và hệ giao cảm. 8) aldosterone: hệ RAA VAI TRÒ CÁC HORMON Hormon giãn mạch 1)yếu tố lợi niệu nhĩ (ANF): nhĩ giãn, lợi tiểu mạnh. 2) PGE2 & I2 3) yếu tố giãn mạch nội mạc (EDRF): liên quan đến NO, cơ trơn, GMP vòng -> giãn cơ. 4) Kallicreine/kinine: enzyme, gan. 5) Bradykinine 6) Dopamin 7) thụ thể DA1: giãn cơ trơn mạch máu. 8) thụ thể DA2: hệ tktv, tận cùng giao cảm. TRIỆU CHỨNG HỌC 1. Cơ năng Đa số bệnh nhân tăng huyết áp không có triệu chứng gì cho đến khi phát hiện bệnh. Đau đầu vùng chẩm là triệu chứng thường gặp. Các triệu chứng khác có thể gặp là xoàng đầu, hồi hộp, mệt, khó thở, mờ mắt, dấu hiệu ruồi bay…. Một số triệu chứng khác tùy vào nguyên nhân tăng huyết áp hoặc biến chứng tăng huyết áp. TRIỆU CHỨNG HỌC 2. Dấu hiệu lâm sàng Béo phì, mặt tròn trong hội chứng Cushing. Cơ chi trên phát triển hơn cơ chi dưới trong bệnh hẹp eo động mạch chủ. Biểu hiện xơ vữa động mạch trên da (u vàng, u mỡ, cung vàng giác mạc..). Khám tim mạch phát hiện dày thất trái, suy tim trái, các động mạch gian sườn đập trong hẹp eo động mạch chủ. Sờ để phát hiện phồng mạch, mất mạch Nghe động mạch để phát hiện tiếng thổi trong trường hợp hẹp động mạch lớn như ĐM cảnh, ĐM chủ bụng… TRIỆU CHỨNG HỌC THA giả tạo gặp ở những người già, đái đường, suy thận do xơ cứng động mạch làm cho trị số huyết áp đo được cao hơn HA thực. Hiệu ứng “áo choàng trắng” bằng cách sử dụng phương pháp đo liên tục huyết áp (Holter HA). Phát hiện tiếng thổi tâm thu hai bên rốn trong hẹp động mạch thận, phồng động mạch chủ hoặc khám phát hiện thận to, thận đa nang. Khám thần kinh có thể phát hiện các tai biến mạch não cũ hoặc nhẹ. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán không khó chỉ cần đo HA chính xác 1. Đo huyết áp Băng cuốn phải phủ được 2/3 chiều dài cánh tay, bờ dưới băng quấn trên nếp khuỷu tay 3 khoat ngón tay. Khi đo cần bắt mạch trước, bơm đến 30mmHg trên mức áp lực đã làm mất mạch, xả xuống và xác định HATT khi mạch xuất hiện. Đặt ống nghe lên động mạch cánh tay, bơm nhanh bao hơi lên trên mức HATT đã xác định lần đầu 30mmHg, xả từ từ với tốc độ 2mmHg trong 1 giây (hay mỗi nhịp đập). Huyết áp tâm trương nên chọn lúc mất mạch (pha V Korottkoff). Ở trẻ em và và phụ nữ có thai nên chọn pha IV Korottkoff. Nếu đo lần 2 cần chờ 30 giây. Nếu loạn nhịp tim phải đo lại lần 3 và lấy trung bình cộng của các trị số. Đo huyết áp nhiều lần, ở nhiều thời điểm trong ít nhất 3 ngày liên tiếp. Đo huyết áp cả chi trên và chi dưới, cả tư thế nằm và đứng. Chọn huyết áp tay trái làm chuẩn. 1.Đo huyết áp (tt) Đo HA các trường hợp đặc biệt 1.Bệnh nhân béo phì Sai số do dùng băng quấn quá nhỏ có thể dẫn đến phân loại sai mức độ THA và dùng thuốc không cần thiết. Cần có băng quấn dài và rộng để tạo lực ép cần thiết lên ĐM cánh tay ở người béo phì. 2.Đo huyết áp ở trẻ em Thường đo bằng HA kế thuỷ ngân. Băng quấn phải thích hợp theo tuổi, cần bao phủ ít nhất 40% chu vi của cánh tay, 80-100% chiều dài của cẳng tay. Đối với trẻ sơ sinh nên dùng băng quấn kích cỡ 4 x 8 cm. Kỹ thuật đo HA tương tự như người lớn. Các thiết bị đo HA tự động đang được sử dụng ngày càng nhiều. Trẻ em có thể có THA áo choàng trắng nhưng theo dõi HA lưu động có vai trò chưa rõ ràng. 3.Phụ nữ có thai Huyết áp kế thuỷ ngân vẫn được khuyến cáo sử dụng để đo HA ở phụ nữ có thai. Huyết áp thường được đo ở tư thế ngồi, nhưng tư thế nằm nghiêng trái là tư thế thích hợp, đặc biệt trong khi sinh. Pha V của Korotkoff nên được sử dụng để đánh giá HATTr, nhưng nên dùng pha IV khi tiếng đập còn nghe được ngay cả khi xả hơi trong băng quấn. Cận lâm sàng 3.1. Billan tối thiểu (theo Tổ chức Y tế thế giới): Máu: Kali máu, Créatinin máu, Bilan lipid máu, Đường máu, Hématocrit, Acide Uric máu. Nước tiểu: Hồng cầu, Protein. Soi đáy mắt, điện tim, X quang tim, siêu âm tim… 3.2. Các xét nghiệm hay trắc nghiệm đặc biệt: Để tìm nguyên nhân THA.Ví dụ: bệnh mạch thận cần chụp UIV nhanh, thận đồ. U tủy thượng thận (Pheochromocytom): định lượng Catecholamin nước tiểu trong 24 giờ, chụp CTscane tuyến thượng thận…. ECG giúp phát hiện phì đại thất X QUANG TIM PHỔI SIÊU ÂM TIM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI CHỤP ĐỘNG MẠCH CHO CÁC TRƯỜNG HỢP THA THỨ PHÁT Khám đáy mắt rất quan trọng vì đó là dấu hiệu để tiên lượng. Theo Keith- Wagener-Barker có 4 giai đoạn tổn thương đáy mắt. – Giai đoạn 1: tiểu động mạch cứng và bóng. – Giai đoạn 2: tiểu động mạch hẹp có dấu bắt chéo (dấu Gunn). – Giai đoạn 3: xuất huyết và xuất tiết võng mạc. – Giai đoạn 4: phù lan tỏa gai thị. PHÂN ĐỘ TỔN THƯƠNG ĐÁY MẮT CHẨN ĐOÁN ĐỘ VÀ GIAI ĐOẠN 2.1.Theo TCYTTG (1996) chia làm 3 giai đoạn. 2.1.1.Giai đoạn I: THA thật sự nhưng chưa có tổn thương thực thể ở các cơ quan. 2.1.2.Giai đoạn II: Có một trong các biến đổi sau: + Dày thất trái: phát hiện bằng lâm sàng, X quang, điện tim, siêu âm tim. + Tổn thương đáy mắt ở giai đoạn I và II của Keith-Wagener-Baker. + Thận: Albumin niệu vi thể, Protein niệu, ure hoặc creatinin máu tăng nhẹ. + Có mảng vữa xơ ĐM trên Siêu âm Doppler động mạch hoặc X quang (ở ĐM chủ, ĐM cảnh, ĐM chậu hoặc ĐM đùi) CHẨN ĐOÁN Giai đoạn III: Có dấu hiệu chức năng và thực thể của tổn thương cơ quan đích: + Tim: suy tim trái, cơn đau thắt ngực, NMCT. + Não: TBMMN thoáng qua, xuất huyết não, nhồi máu não. Bệnh não do THA. Loạn thần do mạch não (vascular dementia) + Đáy mắt: xuất huyết, xuất tiết võng mạc có hay không có phù gai thị (giai đoạn III và IV), các dấu hiệu này là đặc biệt của THA ác tính (THA tiến triển nhanh). Các biểu hiện khác thường gặp ở giai đoạn III nhưng không đặc hiệu lắm của tăng huyết áp. CHẨN ĐOÁN + Thận: creatinin huyết tương tăng rõ (> 2mg%), suy thận. + Mạch máu: phồng bóc tách hoặc bít tắc động mạch, tắc động mạch ngoại biên có triệu chứng rõ. *Tăng HA ác tính hay tiến triển nhanh bao gồm có: Huyết áp tối thiểu rất cao trên 130mmHg. Tổn thương đáy mắt giai đoạn III và IV. Có biến chứng ở thận, tim, não. Bệnh nhân trẻ tuổi dưới 40. Tiến triển nhanh, tử vong trong vòng 2-3 năm. CHẨN ĐOÁN ĐỘ THA Theo WHO/ISH và Hội THA Việt nam 2015 PHÂN LOẠI HATTh (mmHg) HATTr (mmHg) Tối ưu <120 <80 Bình thường <130 <85 Tiền THA 120-139 85-89 THA độ I (nhẹ) 140-159 90-99 THA độ II (vừa) 160-179 100-109 THA độ III (nặng) ≥180 ≥110 THA TT đơn độc ≥ 140 <90 Phân tầng nguy cơ tim mạch Những yếu tố nguy cơ, tổn thương cơ quan và bệnh cảnh lâm sàng Bình thường cao HATT :130-139 hoặc HATTr: 85-89 mmHg THA Độ 1 HATT: 140-159 hoặc HATTr: 90-99 mmHg THA Độ 2. HATT: 160-179 hoặc HATTr :100-109 mmHg THA Độ 3. HA ≥ 180 /110 mmHg Không có yếu tố nguy cơ Nguy cơ thấp Nguy cơ trung bình Nguy cơ cao Có 1-2 yếu tố nguy cơ Nguy cơ thấp Nguy cơ trung bình Nguy cơ TB đến cao Nguy cơ cao Có ≥ 3 yếu tố nguy cơ, Nguy cơ thấp đến TB Nguy cơ TB đến cao Nguy cơ cao Nguy cơ cao Tổn thương cơ quan đích, Bệnh thận mạn gđ 3 hoặc Đái tháo đường Nguy cơ TB đến cao Nguy cơ cao Nguy cơ cao Nguy cơ cao đến rất cao Bệnh TM có triệu chứng, Bệnh Thận Mạn gđ ≥ 4 kèm, ĐTĐ có TTCQ đích/ ≥3 YTNC Nguy cơ rất cao Nguy cơ rất cao Nguy cơ rất cao Nguy cơ rất cao # Xác định THA theo trị số HA phòng khám và ngoại trú Thể loại HA tâm thu mmHg HA tâm trương mmHg HA phòng khám ≥ 140 và/hoặc ≥ 90 Ban ngày (hoặc lúc ngủ dậy) ≥ 135 và/hoặc ≥ 85 Ban đêm (hoặc lúc đi ngủ) ≥ 120 và/hoặc ≥ 70 -HA 24 giờ ≥ 130 và/hoặc ≥ 80 HA tại nhà ≥ 135 và/hoặc ≥ 85 # HA: 140-179 / 90-109 Đo Holter HA 24g nếu có sẵn: Chẩn đoán THA: HA ngày HATT ≥ 135Hoặc HATTr ≥ 85 Đo HA phòng khám lần 3 >140/90 chẩn đoán THA Tự đo HA tại nhà nếu có sẳn: HATB 5 ngày , chẩn đoán THA HATT ≥ 135 Hoặc HATTr ≥ 85 Có Khám HA lần 2 Tổn thương cơ quan đích hoặc ĐTĐ hoặc Bệnh thận mạn hoặc HA ≥ 180/110? Khám HA lần 1 Đo HA, hỏi tiền sử & Khám thực thể THA cấp cứu Chẩn đoán THA Không Phác đồ chẩn đoán THA The Canadian Hypertension Education Program: 2012 Recommendations VSH/VNHA 2014 NICE 2011, CHEP 2013-2014 Tiền sử cá nhân và gia đình BP, blood pressure; HTN, hypertension; CVD, cardiovascular disease; TIA, transient ischaemic attack. 1. Thời gian bị tăng HA và mức HA trước đó (bao gồm đo HA tại nhà)` 2. Tăng HA thứ phát Tiền sử gia đình bệnh thận mạn Tiền sử bệnh thận, nhiễm trùng đường tiểu, tiếu máu, lạm dụng thuốc giảm đau Dùng thuốc Thường xuyên đổ mồ hôi, nhức đầu, lo lắng, hồi hộp Cơn co cứng cơ hoặc nhược cơ Các triệu chứng gợi ý bệnh tuyến giáp 3. Các nguy cơ Tiền sử cá nhân và gia đình của THA và bệnh tim mạch, rối loạn lipid máu, đái tháo đường Hút thuốc Thói quen ăn uống Thay đổi cân nặng gần đây, béo phì Thời lượng vận động thể lực Ngủ ngáy, ngưng thở khi ngủ Sinh non 4. Bệnh sử và triệu chứng tổn thương cơ quan đích và bệnh tim mạch Não và mắt Tim Thận Động mạch ngoại biên Tiền sử ngủ ngáy/bệnh phổi mạn tính/ngưng thở khi ngủ Rối loạn nhận thức 5. Kiểm soát tăng HA Thuốc hạ áp đã và đang sử dụng Bằng chứng về tuân thủ và thiếu tuân thủ điều trị Hiệu quả và tác dụng phụ của thuốc VSH/VNHA 2014 Khám thực thể tăng HA thứ phát, tổn thương cơ quan và béo phì 1. Các dấu hiệu gợi ý tăng HA thứ phát Đặc điểm của hội chứng Cushing Đốm da do u xơ thần kinh. Khám thấy thận to Nghe âm thổi ở bụng Nghe âm thổi ở ngực hoặc ở thượng vị Mạch đùi không rõ Khác biệt HA giữa tay phải và tay trái 2. Các dấu hiệu tổn thương cơ quan Não: những khiếm khuyết về cảm giác và vận động Võng mạc: Soi đáy mắt có bất thường Tim: Nhịp tim, tiếng T3 hoặc T4, tiếng thổi, loạn nhịp tim, ran phổi, phù ngoại vi Động mạch ngoại biên: mất mạch, mạch yếu hoặc mạch không đều hai bên, lạnh đầu chi, những sang thương da do thiếu máu Động mạch cảnh: âm thổi tâm thu 3. Bằng chứng của béo phì Cân nặng và chiều cao Tính BMI Vòng eo FGP, Fasting plasma glucose; TC, serum total cholesterol; LDL-C, low-density lipoprotein cholesterol; HDL-C, high-density lipoprotein cholesterol; TG, triglycerides; HbA1c, haemoglobin A1c; BP, blood pressure; ECG, electrocardiogram; eGFR, estimated glomerular filtration rate. Xác định các YTNC, THA thứ phát, có tổn thương cơ quan không 1. Các xét nghiệm thường qui Hemoglobine và hematocrit. Đường máu khi đói. Bilan lipid (TC, LDL, HDL, TG) Kali và natri máu. Uric acid máu. Creatinine máu bao gồm độ lọc cầu thận. Phân tích nước tiểu Điện tâm đồ 12 CĐ 2. Các thăm dò bổ sung HbA1c ( nếu đường máu > 5.6 mmol/l hoặc tiền sử ĐTĐ). Định lượng protein ( nếu que nhúng dương), Kali niệu, Na niệu và tỉ lệ. HALĐ 24 giờ và HA tại nhà. Siêu âm tim. Holter nhịp tim TNGS Siêu âm ĐM cảnh. Siêu âm bụng/ mạch máu ngoại biên. Vận tốc sóng mạch. Chi số cẳng chân/cổ tay. Soi đáy mắt. 3. Các thăm dò mở rộng Các thăm dò về não, tim, thận và tổn thương mạch máu trong trường hợp THA kháng trị và THA có biến chứng. Tìm nguyên nhân THA thứ phát dựa vào bệnh sử, khám thực thể và XN thông thường và bổ sung Chính sách chung trong can thiệp Cải thiện các cơ sở y tế Nâng cao sức khỏe, chú ý giáo dục nhân dân… Chết do bệnh tim Đột quị Bệnh ĐMVành Bệnh ĐM ngoại biên Suy tim/Rung nhĩ Thừa cân, béo phì Tăng huyết áp Rối loạn lipid máu Tăng đường huyết … Thuốc lá Ăn không hợp vệ sinh Lười vận động thể lực Lạm dụng rượu Stress Toàn cầu hóa/ Đô thị hóa Khác biệt về kinh tế xã hội Tiếp xúc với độc hại Dịch vụ Y tế Yếu tố môi trường Yếu tố thói quen Yếu tố nguy cơ về chuyển hóa Các tai biến về Tim mach Phương châm can thiệp nhằm cải thiện bệnh THA HA > 140/90 mmHg ở BN > 18 tuổi (BN > 80 tuổi: HA > 150/90 mmHg hoặc HA > 140/90 mmHg ở BN ĐTĐ, bệnh thận mạn) Thay đổi lối sống * – THA độ I không có nhiều YTNC đi kèm có thể chậm dùng thuốc sau một vài tháng thay đổi lối sống – > 60 tuổi: ưu tiên lợi tiểu, CKCa và không nên dùng BB – < 60 tuổi: ưu tiên ƯCMC, CTTA **- Khi 1 thuốc nhưng không đạt mục tiêu sau 1 tháng – ưu tiên phối hợp: ƯCMC/CTTA + CKCa hoặc lợi tiểu Điều trị thuốc Tăng HA độ I Tăng HA độ II, III Tăng HA có chỉ định điều trị bắt buộc Bệnh thận mạn: ƯCMC/CTTA ĐTĐ: ƯCMC/CTTA Bệnh mạch vành: BB + ƯCMC/ CTTA, CKCa Suy tim: ƯCMC/ + BB, Lợi tiểu , kháng aldosteron Đột quị: ƯCMC/ lợi tiểu Lợi tiểu, ƯCMC, CTTA, CKCa, BB * Phối hợp 2 thuốc khi HATThu > 20 mmHg hoặc HATTr > 10 mmHg trên mức mục tiêu ** Phối hợp 3 thuốc Ưu tiên ƯCMC /hoặc + lợi tiểu + CKCa Phối hợp 4 thuốc, xem xét thêm chẹn beta, kháng aldosteron hay nhóm khác Tham khảo chuyên gia về THA, điều trị can thiệp ƯCMC: ức chế men chuyển – CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II – CKCa: chẹn kênh canxi – BB: chẹn beta ; YTNC: yếu tố nguy cơ; HATT: Huyết áp tâm thu – HATTr: Huyết áp tâm trương – ĐTĐ: đái tháo đường Khuyến Cáo VSH/VNHA 2014 # Chọn lựa thuốc THA THA đơn thuần, không có tình huống lâm sàng kèm theo Loại bệnh nhân Thuốc đầu tiên* nhưng xem xét ưu tiên Thêm thuốc thứ 2 nếu cần đạt HA <140/90 mmHg Thêm thuốc thứ 3 cần đạt HA < 140/90 mmHg** THA < 60 tuổi CTTA/ ƯCMC CKCa hoặc thiazide CKCa + ƯCMC/CTTA + lợi tiểu thiazide THA > 60 tuổi CKCa hoặc thiazide (mặc dù ƯCMC/CTTA cũng thường hiệu quả) CTTA/ƯCMC (hoặc CKCa hoặc thiazide, nếu ƯCMC/ CTTA đã sử dụng đầu tiên) CKCa + ƯCMC/CTTA + lợi tiểu thiazide CKCa: chẹn kênh Canxi; ƯCMC: ức chế men chuyển; CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II; BB: chẹn bêta *Chọn 1 trong 5 nhóm: ƯCMC, CTTA, CKCa, BB, Lợi tiểu thiazide ** Không đạt mục tiêu phối hợp 4 thuốc: xem xét thêm chẹn beta, kháng aldosterone hay nhóm khác (giãn mạch, chẹn alpha, kháng alpha trung ương…) # Chọn lựa thuốc THA Có Tình Huống Lâm Sàng Đi Kèm (Chỉ định bắt buộc) Loại bệnh nhân Thuốc đầu tiên ưu tiên Thêm thuốc thứ 2 ưu tiên nếu cần để đạt HA < 140/90 mmHg Thêm thuốc thứ 3 để đạt HA < 140/90 mmHg* THA và ĐTĐ CTTA /ƯCMC CKCa hay thiazide; Thuốc thứ 2 thay thế (thiazide hay CKCa) THA và bệnh thận mạn CTTA/ƯCMC CKCa hay lợi tiểu thiazide Thuốc thứ 2 thay thế (thiazide hay CKCa) THA và bệnh ĐMV lâm sàng BB+ CTTA/ƯCMC CKCa hay thiazide Thuốc thứ 2 thay thế (thiazide hay CKCa) THA và tiền sử đột quỵ ƯCMC /CTTA Lợi tiểu thiazide hay CKCa Thuốc thứ 2 thay thế (CKCa hay lợi tiểu thiazide) THA và suy tim CTTA/ƯCMC + BB + spironolactone khi suy tim độ II- IV + lợi tiểu thiazide, quai khi ứ dịch. CKCa nhóm Dihydropyridine có thể thêm vào nếu cần kiểm soát HA CKCa: chẹn kênh Canxi; UCMC: ức chế men chuyển; CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II; BB: chẹn bêta * Không đạt mục tiêu phối hợp 4 thuốc: xem xét thêm chẹn beta, kháng aldosterone hay nhóm khác (giãn mạch, chẹn alpha, kháng alpha trung ương…) Các nhóm thuốc chính Lercanidipine # Điều trị THA ẩn dấu và THA áo choàng trắng Khuyến cáo THA ẩn dấu Xem xét cả thay đổi lối sống và điều trị thuốc hạ áp (IIa, C) THA áo choàng trắng Không có yếu tố nguy cơ đi kèm: chỉ thay đổi lối sống và theo dõi sát (IIa,C) Nguy cơ tim mạch cao*: xem xét thay đổi lối sống và điều trị thuốc hạ áp (IIb, C) VSH/VNHA 2014 Khởi đầu liều thấp, tăng liều chậm HA TT không < 120 mmHg, HATTr không < 60 mmHg HA mục tiêu và 5 nhóm thuốc được cân nhắc theo mức độ lão hóa và bệnh đi kèm THA người cao tuổi Tam giác bệnh lý người cao tuổi Mức độ lão hóa Khỏe mạnh Suy yếu Giai đoạn cuối đời Bệnh đi kèm Bệnh nhân là trung tâm Tăng huyết áp Lưu ý: Tụt HA tư thế Điện giải đồ Độ lọc cầu thận Tình trạng lâm sàng Khuyến cáo HATTh ≥160 mmHg Giảm HATT đến 150 mmHg (I, A) Tuổi <80 tuổi với HATTh ≥140 mmHg Xem xét điều trị hạ áp Mục tiêu HATT: <140 mmHg (I, A) Tuổi >80 tuổi với HATTh ban đầu ≥160 mmHg Giảm HATT đến 150 mmHg (I, A) Cung cấp điều kiện tinh thần và thể chất tốt Người cao tuổi yếu đuối Quyết định điều trị tăng huyết áp theo sự thận trọng của thầy thuốc lâm sàng dựa vào theo dõi hiệu qủa của điều trị, (I, C) Tiếp tục điều trị hạ áp khi dung nạp tốt Xem xét khi bệnh nhân khi bệnh nhân trở nên già (IIa, C) Tất cả các nhóm thuốc hạ HA được khuyến cáo và có thể hữu ích ở người cao tuổi Lợi tiểu , UC Ca là ưu tiên cho THA Tâm Thu đơn độc, chẹn bêta hạn chế trong THA độ I chưa có biến chứng (I, A) Điều trị THA ở người cao tuổi VSH/VNHA 2014 Các tình huống lâm sàng Khuyến cáo Liệu pháp hormon thay thế Không khuyến cáo trong dự phòng bệnh tim mạch nguyên phát hoặc thứ phát (III, A) Nếu điều trị cho phụ nữ trẻ tiền mãn kinh sớm có triệu chứng mãn kinh nặng Cân nhắc rủi ro/lợi ích (III, A) Điều trị thuốc THA nặng ở phụ nữ có thai (HATT >160 mmHg hoặc HATTr >110 mmHg) Được khuyến cáo ( I, C) Tăng HA thường xuyên ≥150/95 mmHg ở phụ nữ có thai HA ≥140/90 mmHg hiện diện trong chu kỳ thai, tỏn thương cơ quan, hoặc có triệu chứng Xem xét điều trị thuốc (IIb, C) Nguy cơ cao tiền sản giật Xem xét cho aspirin liều thấp từ 12 tuần trở đi cho đến lúc sinh (IIb, B) Với ít nguy cơ xuất huyết tiêu hóa Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản ƯCMC/CTTA không được khuyến cáo (III, C) Methyldopa, labetolol, nifedipine Xem xét như là thuốc ưu tiên trong thai kỳ Đối với tiền sản giật: labetalol tiêm tĩnh mạch hoặc truyền nitroprusside (IIb, B) Điều trị THA ở phụ nữ VSH/VNHA 2014 Khuyến Cáo Xem xét thêm Bắt buộc : Điều trị thuốc ngay khi HATT ≥160 mmHg (I, A) Khuyến cáo mạnh khởi trị thuốc khi HATT ≥140 mmHg (I, A) Đích HATT và HATTr ở bệnh nhân THA với Đái Tháo Đường: <140 /90mmHg (I, A) Ưu tiên ƯCMC/CTT A (I, A) Đặc biệt có đạm niệu hoặc vi đạm niệu Tất cả các thuốc khác có thể được dùng cho bệnh nhân đái tháo đường (I, A) Điều trị THA ở người có đái tháo đường Khuyến Cáo Xem xét thêm Thay đổi lối sống đối với tất cả các trường hợp (I,B) Đặc biệt giảm cân và tăng cường hoạt động Cải thiện HA và các cấu hình hội chứng chuyển hóa, chậm khởi phát đái tháo đường Thuốc hạ áp có thể cải thiện, hoặc không làm nặng thêm độ nhạy insulin được khuyến cáo (IIa,C) ƯCMC/CTTA Chẹn kênh Canxi (IIa, C) Chẹn beta và lợi tiểu chỉ được cho khi phối hợp thuốc (IIa,C) Ưu tiên phối hợp với thuốc giử kali (IIa,C) Cho thuốc hạ áp với hội chứng rối loạn chuyển hóa khi: HA ≥140/90 mmHg sau thay đổi lối sống để duy trì HA140/90 mmHg (I,B) Không điều trị khi HA bình thường-cao có hội chứng chuyển hóa (III, A) Điều trị THA ở người có hội chứng chuyển hóa VSH/VNHA 2014 Khuyến Cáo Xem xét thêm Đích hạ HA <140/90 mmHg (I, B) Có thể xem xét HATT <130 mmHg khi có đạm niệu Theo dõi sự thay đồi eGFR (IIb, B) ƯCMC/CTTA hiệu qủa giảm albumine niệu hơn các nhóm thuốc khác (I,A) Chỉ định khi có vi đạm niệu vi thể hoặc đại thể (I,A) Phối hợp thuốc thường cần để đạt đích hạ HA (I,A) Phối hợp ƯCMC/CTTA với các nhóm thuốc khác (I,A) Phối hợp ƯCMC với CTTA (III,A) Không khuyến cáo (III,A) Kháng aldosterone không khuyến cáo trong bệnh thận mạn (III, C) Đặc biệt trong phối hợp với ƯCMC /CTTA Nguy cơ giảm quá mức chức năng thận, tăng kali máu (III,C) Điều trị THA ở người có bệnh thận mạn Khuyến Cáo Xem xét thêm Không nên điều trị hạ huyết áp thường quy trong 3-7 ngày đầu sau đột qụy cấp (III,B) Bất chấp mức HA (III,B) Chỉ dùng hạ áp đối với HATT rất cao theo sự thẩm định tình trạng lâm sàng (slide kế tiếp) Điều trị hạ áp ở bệnh nhân có tiền sử đột quỵ hoặc cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA) (I,B) Ngay khi HATT ban đầu 140-159 mmHg (I,B) Đích HATT đối với bệnh nhân THA có tiền sử đột quỵ hoặc TIA: <140 mmHg (IIa,B) Xem xét đích HATT cao hơn ở bệnh nhân THA cao tuổi có tiền sử đột quỵ hoặc TIA (IIb,B) Tất cả các thuốc đều được khuyến cáo dùng dự phòng đột qụy nhưng ưu tiên UCMC /CTTA + lợi tiểu trong dự phòng đột quỵ tái phát (I,A) Miễn sao có hiệu qủa giảm huyết áp Điều trị THA ở bệnh nhân có bệnh mạch não VSH/VNHA 2014 CHEP 2014 ASH/ISH 2014 Điều Trị THA trong đột quỵ cấp: khởi phát đến 72 giờ HA tăng cực cao (HATT > 220 mmHg, HATTr > 120 mmHg) điều trị giảm HA 15-25% qua 24 giờ đầu. Nếu dùng tiêu sợi huyết thì THA rất cao (>185/110 mmHg) phải điều trị hạ áp cùng với liệu pháp tiêu sợi huyết Đột quỵ TMCB cấp (NMN) Tránh hạ áp qúa mức có thể làm nặng thêm tình trạng thiếu máu não cục bộ Sau pha cấp của đột qụy hoặc TBMNTQ Mục tiêu HA < 140/90 mmHg ƯCMC + lợi tiểu được khuyến cáo CHEP 2013 VSH/VNHA 2014 ƯCMC: ức chế men chuyển; HATT: huyết áp tâm thu; HATTr: huyết áp tâm trương; TIA: cơn thiếu máu não thoáng qua Khuyến Cáo Xem xét thêm Mục tiêu HATT ở bệnh nhân THA có bệnh mạch vành : <140 mmHg ((IIa,B) BBs, ƯCMC cho bệnh nhân THA có NMCT gần BMV khác : các thuốc hạ HA khác có thể dùng như BBs, ƯCMC, CKCa Lợi tiểu, BBs, ƯCMC, CTTA,và /hoặc kháng aldosterone cho bệnh nhân suy tim hoặc rôi loạn chức năng thất trái nặng (I,A) Giảm tử vong và nhập viện (I,A) Không có chứng cứ với bất kỳ thuốc hạ HA nào có hiệu qủa ở bệnh nhân suy tim có EF bảo tồn (suy tim tâm trương) Tuy nhiên trong những bệnh nhân nầy và bệnh nhân rôi loạn chức năng tâm thu xem xét hạ HATT đến ∼ 140 mmHg (IIa,C) Hướng dẫn điều trị để giảm triệu chứng Xem xét ƯCMC và CTTA (và BBs và kháng aldosterone khi có cùng suy tim hiện diện) ở bệnh nhân có nguy cơ Rung Nhĩ hoặc Rung Nhĩ tái phát (IIa,C) Liệu pháp hạ áp trong tất cả bệnh nhân với phì đại thất trái (I,B) Chọn lựa thuốc ban đầu với khả năng giảm phì đại thất trái lớn hơn (ƯCMC, CTTA, CKCa) (IIa,B) THA ở bệnh nhân có bệnh tim mạch VSH/VNHA 2014 ASH/ISH Khuyến Cáo Xem xét thêm Xem xét chẹn kênh canxi và ƯCMC trong xơ vữa động mạch cảnh (IIa,B) Hiệu qủa làm chậm tiến trình xơ vữa hơn lợi tiểu , chẹn bêta Tất cả các thuốc hạ áp đều được xem xét cho THA với PWV >10 m/s (IIa,C) Hạ HA <140/90 mmHg (IIa,C) Điều trị thuốc trong THA có đích HA <140/90 mmHg (I,A) Bệnh nhân với PAD có nguy cơ cao NMCT, đột quỵ suy tim tử vong tim mạch Xem xét chẹn bêta để điều trị THA với bệnh động mạch ngoại vi (IIa,A) Cần theo dõi cẩn thận Dùng chẹn bêta không làm nặng triệu chứng bệnh động mạch ngoại vi (IIa, A) Điều trị THA ở người có xơ vữa , xơ cứng động mạch và bệnh động mạch ngoại vi (PAD) VSH/VNHA 2014 ƯCMC: ức chế men chuyển; PAD: bệnh động mạch ngoại vi; PWV: vận tốc sóng mạch Khuyến Cáo Xem xét thêm Kiểm tra tính hiệu qủa của từng thuốc trong phối hợp nhiều thuốc và rút bớt bất kỳ thuốc nào hạ áp trong liệu trình mà xem ra không có hoặc ít hiệu qủa (I, C) Cân nhắc kháng aldosterone, amiloride, và chẹn alpha doxazosin (nếu không chống chỉ định) (IIa,B) Nếu không chống chỉ định (IIa,B) Điều trị can thiệp xâm nhập: xem xét theo chỉ định chuyên gia (IIb,C) Nếu điều trị bằng thuốc không hiệu quả (IIb,C) Chưa có số liệu hiệu qủa và an toàn của điều trị can thiệp trong THA đề kháng về lâu dài nên cần có quyết định của chuyên gia và chỉ thực hiện ở trung tâm THA chuyên sâu (I,C) Chỉ can thiệp xâm nhập khi bệnh nhân THA kháng trị thật sự (I,C) Giá trị lâm sàng: HATT ≥160 mmHg hoặc HATTr ≥110 mmHg khi đo HA liên tục Điều trị THA kháng trị VSH/VNHA 2014 HATT: huyết áp tâm thu; HATTr: huyết áp tâm trương; Cơn THA cấp cứu HA > 180/120 mmHg Hg Tổn thương cơ quan đích tiến triển? Thuốc uống Taùi khaùm sau 24g Không Lần đầu THA khẩn trương Điều chỉnh thuốc Tái khám sau 48-72g Cơn thường xuyên THA chưa kiểm soát Thuốc TM Nhập viện ICU Có THA Cấp cứu Tình trạng lâm sàng Khuyến cáo* THA cấp cứu là tình trạng HA tăng cao >180/120mmHg với các biểu hiện đe dọa hoặc tổn thương cơ quan đang tiến triển Cần nhập viện điều trị hạ HA bằng thuốc đường TM ngay để giảm các biến cố với mức hạ HATB không qúa 25% trong 1 giờ đầu; nếu sau đó bệnh nhân ổn định có thể hạ HA đến 160/100-110mmHg trong 2 giờ đến 6 giờ kế tiếp Thuốc điều trị THA cấp cứu. Labetalol, sodium nitroprusside, nicardipine, nitrates và lợi tiểu là các thuốc thường được dùng qua đường tĩnh mạch nhưng cần cá nhân hóa HA tăng cao đơn thuần không có tổn thương cơ quan cấp (THA khẩn cấp) với nhức đầu chóng mặt lo lắng nhiều không xem như THA cấp cứu . Đích điều trị là HATTr 100–110 mm Hg trong nhiều giờ , không cần nằm viện, tái khám sau 24 giờ. Điều trị thuốc uống hoặc tiêm và có thể cho thêm an thần. Hạ HA nhanh cần tránh để giảm nguy cơ thiếu máu não hoặc thiếu máu cơ tim cục bộ THA cấp cứu VSH/VNHA 2014 Thuốc điều trị THA cấp cứu Thuốc điều trị THA cấp cứu Khuyến Cáo Xem xét thêm Dùng statin trong THA có nguy cơ tim mạch từ trung bình đến cao (I,A) Đích LDL-C: <3.0 mmol/L (<115 mg/dL) (I,A) Dùng statin khi có bệnh mạch vành (I,A) Đích LDL-C : <1.8 mmol/L (<70mg/dL) (I,A) Dùng chống ngưng tập tiểu cầu đặc biệt với aspirin liều thấp đối với THA đã có các biến cố tim mạch (I,A) Xem xét điều trị aspirin trong THA với bệnh thận mạn hoặc nguy cơ tim mạch cao (IIa,B) Sau khi HA được kiểm soát tốt Aspirin không khuyến cáo trong THA có nguy cơ trung bình hoặc thấp (III,A) Lợi và hại ngang nhau THA kèm ĐTĐ Điều trị đích HbA1c <7.0% (I,B) Người cao tuổi suy yếu với ĐTĐ nhiều bệnh phối hợp và nguy cơ cao Điều trị đích HbA1c <7.5–8.0% (IIa, C) Điều trị các yếu tố nguy cơ đi kèm với THA VSH/VNHA 2014 TÓM TẮT KHUYẾN CÁO MỚI 1.Thay đổi lối sống là điểm quan trọng: Lượng muối từ 5-6 g/ngày (BT: 9-12g/ngày) có thể hạ 4-5 mmHg ở bệnh nhân THA. Đưa BMI xuống <25kg/m2, VB <102cm (nam) và <88 cm (nữ). Châu Á <90cm (nam), <80cm (nữ). Giảm 5 kg tương ứng với hạ HA 4 mmHg, tập luyện thể lực có thể hạ 7 mmHg huyết áp. Bệnh nhân nguy cơ thấp/trung bình cần được thay đổi lối sống trước khi dùng thuốc hạ áp. 2. Vai trò của ABPM: để theo dõi HA ngoài bệnh viện Có liên quan chặt chẽ với tổn thương cơ quan đích và các biến chứng tim mạch. ABPM để phân tầng nguy cơ tim mạch TÓM TẮT KHUYẾN CÁO MỚI 3.Việc phối hợp thuốc rất quan trọng: Bệnh nhân có nguy cơ TM cao hoặc HA rất cao cần phối hợp thuốc ngay từ đầu. Các nhóm thuốc hạ áp chính như lợi tiểu, chẹn beta, chẹn canxi, ƯCMC, chẹn thụ thể angiotensin đều hạ huyết áp và giảm biến cố tim mạch. Có thể phối hợp thuốc lợi tiểu với thuốc chẹn thụ thể, chẹn kênh canxi, hay ức chế men chuyển; Hoặc phối hợp chẹn canxi với chẹn thụ thể hay ƯCMC. Không nên phối hợp thuốc chẹn thụ thể với ƯCMC, do làm tăng kali máu, tụt áp và gây suy thận. Chưa có bằng chứng nào cho thấy thuốc chẹn thụ thể angiotensin có liên quan với nguy cơ ung thư. Quan nieâïm hieän nay veà thuoác cheïn β trong ñieàu trò taêng HA Cheïn β thuoác haøng ñaàu ñoái vôùi beänh nhaân taêng HA coù tieàn söû NMCT hoaëc suy tim/RLCN taâm thu thaát traùi (bisoprolol, carvedilol, metoprolol CR/XL, nebivolol). Cheïn β laø thuoác thích hôïp ñoái vôùi: ∙ Beänh nhaân taêng HA, ñau thaét ngöïc vaø tim nhanh ∙ Beänh nhaân taêng HA treû coù taêng tröông löïc giao caûm ∙ Beänh nhaân taêng HA nöõ tuoåi sinh ñeû hoaëc ñang coù thai ∙ Khoâng dung naïp/choáng chæ ñònh ÖCMC/cheïn thuï theå angiotensin Cheïn β khoâng phaûi laø thuoác haøng ñaàu trong taêng HA ôû ngöôøi cao tuoåi vaø ngöôøi coù nguy cô cao ÑTÑ môùi maéc. VẤN ĐỀ PHỐI HỢP THUỐC Hiệu quả của việc phối hợp thuốc: 1.Làm tăng hiệu quả hạ HA qua cơ chế hỗ trợ hay hiệp đồng. 2.Tác dụng hỗ trợ sẽ giúp ngăn ngừa cơ chế phản điều hòa và tăng hiệu quả hạ HA 3. Khi phối hợp thuốc thường chỉ cần liều thấp sẽ giảm tác dụng phụ do đó giúp tuân thủ điều trị tốt hơn LỢI ÍCH CỦA ĐIỀU TRỊ ĐA CƠ CHẾ Gia tăng hiệu quả hạ HA Giảm tác dụng phụ Tăng tuân thủ Giảm chi phí CÓ 2 CÁCH ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP: 1.Phối hợp điều trị tự chọn 2.Phối hợp điều trị với liều cố định Sơ đồ phối hợp thuốc THA Phối hợp thuốc Phối hợp thuốc 5 TIÊU CHÍ VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ THA Hiệu quả bình thường hóa HA Khả năng dung nạp thuốc tốt Chế độ thuốc uống đơn giản Tuân thủ điều trị dễ dàng Có thể tuân thủ lâu dài THA kháng trị THA kháng trị Đốt thần kinh giao cảm thận được coi là biện pháp đầy hứa hẹn để điều trị các ca THA kháng trị. Đốt thần kinh giao cảm thận có liên quan với giảm nguy cơ bệnh lý và tử vong tim mạch. Điều trị THA kháng trị For patients who are prescribed pharmacological therapy: Exercise should be prescribed as adjunctive therapy Hoạt động thể lực trong THA Cần áp dụng để làm hạ HA Type gắng sức động – đi bộ, chạy. – Đi xe – Bơi thư giãn Time – 30-45 minutes Intensity – Vừa phải Frequency -Tất cả các ngày trong tuần F I T T THAY ĐỔI LỐI SỐNG Giảm nguy cơ do rượu • Women: maximum of 9 standard drinks/week • Men: maximum of 14 standard drinks/week • 0-2 standard drinks/day A standard drink is about 142 ml or 5 oz of wine (12% alcohol). 341 mL or 12 oz of beer (5% alcohol) 43 mL or 1.5 oz of spirits (40% alcohol). 2012 Canadian Hypertension Education Program (CHEP) LỢI TIỂU Các thuốc ức chế giao cảm Tác dụng Ca++ trên cơ tim Tác dụng Ca++ trên cơ tim TL : Murphy JG. Mayo Clinic Cardiology Review. Lippincott Williams & Wilkins 2nd ed 2000, p. 2000 THUOÁC ÖÙC CHEÁ CANXI -Chronotropy : giaûm taàn soá tim -Dromotropy : giaûm daãn truyeàn -Inotropy : giaûm co boùp -Vasodilation : daõn maïch Verapamil & Diltiazem TL : Opie LH. Drugs for the Heart. WB Saunders 5th ed 2001, p. 63 Chống chỉ định Dihydropyridine TL : Opie LH. Drugs for the Heart. WB Saunders 5th ed 2001, p. 74 Chống chỉ định Verapamil &Diltiazem TL : Opie LH. Drugs for the Heart. WB Saunders 5th ed 2001, p. 65 Tác dụng thuốc ƯC TKTW ÖÙC CHEÁ MEN CHUYEÅN: HAI CON ÑÖÔØNG THEN CHOÁT Thuốc ức chế thụ thể Angiotensin II Tác dụng phụ của thuốc hạ huyết áp Lợi tiểu BBs CCBs ACEIs ARBs * Vọp bẻ * Bất lực * Gout * RL dung nạp glucose * Hạ kali máu * Tăng uric máu * Hạ Magne máu * Tăng Calxi máu * Trầm cảm * RL rối giấc ngủ * Kém gắng sức * RL lipide máu * RL dung nạp glucose * Bất lực * Phù * Bừng mặt * Nhức đầu * Chóng mặt * RL Tiêu hoá * Thay đổi nhịp tim * Ho * Nỗi ban * Tăng kali máu * Phù mạch * Tăng kali máu * Phù mạch (hiếm) Chỉ định đối với các nhóm thuốc THA chính Chỉ định đối với các nhóm thuốc THA chính Tương tác thuốc điều trị THA Tương tác thuốc điều trị THA Xử trí THA khẩn cấp Xử trí THA khẩn cấp (tt)

Đánh giá bài viết

YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.

Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.