Viêm cầu thận cấp – chẩn đoán và điều trị nội khoa

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/

Xem trực tuyến

Trích file

VIÊM CẦU THẬN CẤP I. ĐẠI CƯƠNG – DỊCH TỄ HỌC: 1. Đại cương: Tổn thương viêm cấp cầu thận: Hồng cầu niệu Protein niệu Phù Tăng HA. Hội chứng VCTC: vì có nhiều nguyên nhân và tổn thương mô học đa dạng 2. Dịch tễ học: Khó xác định Còn gặp nhiều ở các nước nghèo. Bệnh tản phát, đôi khi thành vụ dịch Rất hiếm trước 2 tuổi thường 3-8 tuổi Nam/Nữ = 2/1 II. NGUYÊN NHÂN: Do nhiễm khuẩn: – LC tan huyết β nhóm A, chủng 12 (1,2,4,18,24,25,49,55,57,60) – Phế cầu, Klebsiella Pneu, Não mô cầu, Leptospira, Brucella, thương hàn, Mycoplasma, giang mai. – Nấm: Histoplasmose – KST: Plasmodium falciparum, malaria, Toxoplasma Gondii, sán máng 2. VCTC không do nhiễm khuẩn: 2.1. Các bệnh tạo keo: Lupus Viêm nút quanh đ/m Ban dạng thấp. 2.2. Quá mẫn: Penicilline, Sulfamide, Vaccin Thức ăn: tôm, cua… III. CƠ CHẾ SINH BỆNH: Kháng nguyên Kháng thể LC tan huyết β AHL ASLO NDAZA ASK Phức hợp KN-KT Ứ trệ lòng cầu thận Kích hoạt bổ thể Lắng đọng KN-KT Phản ứng viêm + tăng sinh Lên màng đáy mao quản CT IV. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG VCTC do nhiễm khuẩn: 1.1. Lâm sàng: Giai đoạn khởi phát: + Sốt, mệt, đau vùng lưng, RL tiêu hoá + Có thể thấy dấu nhiễm LC Giai đoạn toàn phát + Phù + Tiểu ít, vô niệu + THA + Tiểu máu 1.2. Các thể lâm sàng khác của VCTC Đái máu đơn thuần: tiến triển tốt Tim mạch: tử vong hoặc phù kéo dài Vô niệu: như STC Nhẹ, thoáng qua: phát hiện tình cờ Sơ sinh và trẻ nhỏ: co giật, suy tim cấp nhưng tiên lượng tốt 1.3. Tiến triển: Khỏi hoàn toàn (60-70%) Chết trong đợt cấp (1-2%) trong vòng 1-2 tuần Tiến triển nhanh (5-10%) tử vong trong vòng 6 tháng VCTM (10-20%) tiềm tàng nhiều năm VCTC ở người lớn 1.4. Cận lâm sàng: 1.3.1. Máu: + CTM: thiếu máu nhẹ + VSS tăng nhiều tuần 1.3.2. Nước tiểu: + Protein niệu 0,2-3g/24h Pro niệu không chọn lọc + Cặn Addis: HC 100.000-500.000/1′ BC 20.000/1′ + Trụ HC: có giá trị chẩn đoán 1.3. CẬN LÂM SÀNG (tt) 1.3.3. Urê, Cré máu bt hoặc tăng 1.3.4. Bổ thể trong máu giảm 90% cas 1.3.5. Phát hiện LC: ASLO, ngoáy họng cấy, ECG… 1.3.6. Sinh thiết thận: ở người lớn tuổi Thực tế: HC niệu và Protein niệu Sinh thiết thận: khv quang học Sinh thiết thận: khv quang học (diffuse hypercellurarity, with infiltration of polymorphonuclear cells (hematoxylin and eosin, ×156) Sinh thiết thận: khv MDHQ Sinh thiết thận: khv ĐT (large, nodular, variegated subepithelial deposits referred to as “humps” – arrow heads, electron microscopy × 9350 2. VCTC không do NK: 2.1. Lupus: 70% có VCT Nhẹ: nặng lên khi dùng Corticoides Nặng: kèm viêm đa khớp, viêm đa màng 2.2. Ban dạng thấp: 30% có VCTC với đái máu + Pro niệu 2.3. VCTC do quá mẫn: Thuốc, Vaccin: tốt sau khi ngừng thuốc V. CHẨN ĐOÁN: 1. Chẩn đoán xác định: LS: Phù, THA, thiểu vô niệu CLS: Proteine niệu, HC niệu 2. Chẩn đoán phân biệt: Đợt cấp VCTM: tiền sử, bệnh sử, đo kích thước thận VCTC nhiễm LC và không nhiễm LC: bệnh sử, cấy VK, ASLO,… VI. ĐIỀU TRỊ: Tiết thực, nghỉ ngơi: Tiết thực: tuỳ bệnh cảnh + Thiểu niệu, ↑ Urê: nước 500ml/j muối 2g/j, Protein 20g/j + Thiểu vô niệu có phù, THA, Urê bt: muối 0,5g/j, Protein 40g/j Nghỉ ngơi: 3 tuần-1 tháng: tuyệt đối Hoạt động nhẹ: 6 tuần – 2 tháng. VI. ĐIỀU TRỊ (tt) 2. Kháng sinh: khi có dấu nhiễm LC PNC người lớn: 1tr UI/j trong 10 j Dị ứng: Erythromycin 1-1,5g /j 3. Corticoides: trong thể tiến triển nhanh VI. ĐIỀU TRỊ (tt) 4. Điều trị biến chứng: THA OAP Phù não Vô niệu Các triệu chứng khác: + Tăng Urê máu + Tăng K+ máu Hoãn Vaccin (2 năm): Ho gà, uốn ván VII. DỰ PHÒNG: 1. VCTC sau nhiễm LC: Phát hiện, điều trị viêm họng, da Nâng cao vệ sinh cá nhân 2. VCTC không do nhiễm khuẩn: Phát hiện và điều trị sớm các bệnh toàn thể: Lupus, ban dạng thấp

5 / 5 ( 1 bình chọn )

YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.

Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.