Dày nhĩ, dày thất trên điện tâm đồ

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/

Lớn nhĩ phải (P phế)

DII: P cao > 2,5mm

V1: P dương cao hoặc 2 pha hoặc đảo ngược

Lớn NP đơn thuần chỉ gặp trong hẹp van 3 lá

Lớn nhĩ trái (P 2 lá)

DII: P dài > 2,5mm

V1: P âm cao ≥ 1mm, rộng ≥ 1mm

Lớn 2 nhĩ

P vừa cao vừa rộng (đủ tiêu chuẩn dầy cả nhĩ phải và trái)

 Dày thất phải

– Tiêu chuẩn:

+ Trục lệch phải ≥ 900

+ RV1 ≥ 7mm

+ RV1 + SV5 ≥ 11mm (Sokolow – lyon thất phải)

+ V1 dạng rSR’ hoặc block nhánh phải + trục lệch phải

  • Thường kèm lớn nhĩ phải
  • Bất thường ST và sóng T: ST chênh xuống và sóng T đảo ở V1, V2

Dầy thất trái

– Tiêu chuẩn:

+ SK: SV1 + RV5 or SV2 + RV6 ≥ 35mm (7 ô lớn)

+ Cornell: SV3 + RaVL ≥ 28mm (nam), 20mm (nữ)

+ Trục lệch trái

Lớn 2 thất

– Tiêu chuẩn theo dõi dày 2 thất:

+ Katz-Wachtel: V3, V4 có R + S ≥ 50mm

+ Lớn nhĩ phải có kèm dày thất trái

Trục điện tim theo trục của DII.

Đi xa CĐ nào thì ở CĐ đó mang 1 sóng âm

Chiều khử cực nhĩ: P-T Chiều khử cực thất:(1) T-P

(2) P-T

Dầy thất và Block nhánh → ST và sóng T thay đổi → không chẩn đoán TM và NMCT.

Đánh giá bài viết

YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.

Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.