Theo dõi và điều trị sau mổ gan mật chẩn đoán và điều trị dò mật sau mổ

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: https://ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/

THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ GAN MẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DÒ MẬT SAU MỔ

Dò mật có 2 dạng?

Dò chủ động:

Dẫn lưu kehr

Chảy trong vòng 24h sau hết chảy chảy

Dò bệnh lý:

Dò mật kéo dài sau dẫn lưu Kehr: tắc nghẽn đường mật (có thể do sót sỏi, chit hẹp

cơ vòng oddi,…)

Xử trí: giảm áp lực trong đường mật chính  các đường dò lành dần bằng cách

1- Cắt cơ vòng

2- Đặt nòng(cỡ rộng nhất có thể)→toàn bộ dịch mật→ vào nòng→ tá tràng

3- Dùng sonde dài qua mũi →tá tràng →OMC dẫn lưu mật ra ngoài

4- Đối với trường hợp nội soi được:

– Đường qua ngả oddi (ngược dòng)

Dẫn lưu đường mật qua da cố gắng luồn đến ống gan chung (xuôi dòng)

Nếu 3&4 thất bại mổ lại và đóng đường dò

Điều trị:

Nguyên lý :làm giảm áp lực đường mật→đường dò tự lành

Xử trí:

o Tìm đường dò→cắt đường dò+đóng đường dò

o Dẫn lưu:có thể từ miệng→ hầu →thực quản →dạ dày→ ống gan →dẫn lưu mật ra ngoài

=>: Hoại tử ruột thừa→dẫn lưu manh tràng

Có 1 trường hợp tại khoa cấp cứu bụng nhi mổ sỏi mật dẫn lưu 1/2l trên 24h có cắt dạ dày không nội soi ngược dòng

Hiện tại điều trị nội; qua da ko được vì toàn bộ đường mật trong gan không chảy

Thủng tạng rỗng:sau 6h biểu hiên nhiễm trùng,đặc biệt sốt,phản ứng thành bụng

Nang giả tụy:nang không có vỏ

Áp xe túi cùng douglas =>Xử trí:

Dẫn lưu mủ qua nội soi

Tạo đường thông qua âm đạo &túi cùng→dẫn lưu qua âm đạo

Rạch trực tràng tạo đường thông giữa túi cùng và trực tràng=>dẫn lưu qua đường tự nhiên

Trẻ sơ sinh uống rượu:gây hạ đường huyết và bỏng

Đánh giá bài viết

YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.

Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.