Tại sao suy giáp gây phù niêm ? Cường giáp có không ? Phù niêm trong suy giáp và cường giáp có gì khác nhau ?

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa.

YKHOA247 giải đáp câu hỏi lâm sàng cho các bạn sinh viên y khoa.

suy%2Bgiap%2Bphu%2Bniem



Lý thuyết:

Khám phù niêm trước xương chày 

Hiện tượng lắng đọng glycosaminoglycans (GAG) gọi là phù niêm khu trú, nó tương phản lại so với sự lắng đọng lan toả xuất hiện trong suy giáp. Sự lắng đọng này thường xuất hiện trên da ở mặt trước từ đầu gối trở xuống. Vì vậy thường gọi là phù niêm trước xương chày

Gặp ở cả 2 chân, đôi khi lan xuống mu chân

Nhìn: thấy màu vàng nâu hoặc đỏ tía, với các lỗ chân lông dãn ra tạo nên dạng “da cam”, có thể có rậm lông.

Nhớ:

+Phù niêm do lắng đọng GAG gây giữ nước

+Cường giáp có phù niêm nhưng nhẹ nhàng hơn, nhìn thấy ở xương chày mặt trước.

+Trên lâm sàng hiếm khi nhìn thấy được phù niêm lắm. Nhìn thấy là may mắn.

+Phù niêm trong suy giáp khác nhiều so với cường giáp.

+Phù niêm trong suy giáp nặng nề hơn, lan tỏa toàn thân, nhưng nhìn thấy rõ ở mí mắt dưới và mặt trước xương chày. Còn cường giáp thì khu trú hơn. Còn vì sao lại như vậy thì không cần biết ?

Xem thêm chuyên mục: GIẢI ĐÁP LÂM SÀNG

Ngoài ra còn có chuyên mục GIẢI ĐÁP LÂM SÀNG khác trên website mới của page. Các bạn chú ý theo dõi nhé.
Chúc các bạn học tốt.

Bài viết được đăng bởi: https://www.ykhoa247.com/
Đăng ký nhận thông báo
Thông báo về
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
You cannot copy content of this page
Copy link
Powered by Social Snap