Chia sẻ kinh nghiệm đi thực tập lâm sàng Sản khoa quý giá

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa.

Hôm nay mình sẽ giới thiệu đến các bạn sinh viên y khoa, đặc biệt là các bạn đang đi lâm sàng sản, các bạn đang thực tập tại bộ môn sản một chút ít kinh nghiệm của các thế hệ sinh viên đi trước đã viết file những vấn đề cần quan tâm khi đi lâm sàng sản.

White%2BJob%2BPost%2BVacancy%2BFacebook%2BPost%2B%25281%2529



Thông qua những câu hỏi có đáp án trả lời này, mình hi vong chúng sẽ giúp các bạn thực tập tốt môn sản khoa và thi lâm sàng sản đạt kết quả tốt.

Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Nhi chủ drive đã chia sẻ những file tư liệu quý giá này.

1


Trích một số phần trong lâm sàng u xơ tử cung

1

U xơ tử cung

1,Triệu chứng nào phổ biến nhất trên lâm sàng?

Ra máu từ tử cung chiếm 60% trường hợp. biểu hiện dưới dạng cường kinh. (sgk trường, hà nội)

2,Trên lâm sàng triệu chứng đang thay đổi theo xu hướng thế nào?

* Thầy linh:

1. Cơ chế bệnh sinh mới nhất của u xơ tử cung?

Cơ chế bệnh sinh của u xơ tử cung gồm có:

a. Cường estrogen:

* Gia tăng receptor của estrogen

* Giảm sự chuyển đổi estriol thành estrone

* Gia tăng enzyme acromatase

b. Mất cân bằng es/ progesterol: progesterone làm giảm nhạy cảm của

cơ tử cung với estrogen

c. Progestin:

* Đơn độc: giảm sự phát triển của u xơ

* Dung kèm với GnRh agonist : tăng sự phát triển của khối u

* GnRh agonist đơn độc: giảm sự phát triển u xơ

Theo wiliams:

* u xơ tử cung : u nhạy cảm với estrogen và progesterone

* tăng lên trong độ tuổi sinh sản, nhỏ lại khi mãn kinh cơ chế:

* cường estrogen:

– gia tăng về mật độ receptor của estrogen nên tăng sự gắn của estradiol

– ít biến đổi estradiol thành estrone

– tăng enzyme acromatase chuyển androgen thành estrogen

* vai trò của progesterone:

2.Phân biệt u xơ tử cung dưới thanh mạc có cuống và u "xơ" buồng trứng?

* ấn tử cung ngay giữa lòng bàn tay, tay trong âm đạo lay cổ tử cung:

– nếu khối u di động theo sự lay cổ tử cung : u xơ tử cung

– nếu khối u không di động theo: u buồng trứng

Thầy Linh – Thầy Đức _ Tự chọn BA tất cả nhóm

_ Chẩn đoán: UXTC biến chứng rong kinh, thiếu máu mạn.

* Thầy Linh: nhẹ nhàng, không biết thầy trả lời, câu hỏi sau hỏi liên quan

đến câu trước mình trả lời.

1. UXTC là bệnh như thế nào? Tiên lượng tốt khi nào, xấu khi nào?

* U xơ tử cung là:

– khối u lành tính ở tử cung

– Còn gọi là u xơ và cơ tử cung hay u cơ tử cung vì cấu tạo từ tổ chức liên kết và cơ trơn tử cung

– Thường gặp ở độ tuổi sinh hoạt tình dục 30-50 tuổi

* Tiên lượng :

– Tốt: u nhỏ, chưa gây ra các triệu chứng cũng như biến chứng

– Xấu: khối u gây biến chứng rong kinh rong huyết, chèn ép, sản khoa, sau đẻ

2. Điều trị u xơ TC như thế nào? Biến chứng của UXTC?

* Điều trị:

1. Mục tiêu điều trị

• Làm giảm nhẹ các triệu chứng (xuất huyết tử cung bất thường, đau, các triệu chứng do chèn ép…).

• Giảm kích thước khối u xơ.

2.Cách thức can thiệp nên tùy vào từng người bệnh dựa trên các yếu tố sau

• Kích thước và vị trí khối u xơ (to hay nhỏ, dưới niêm mạc, trong cơ hay dưới thanh mạc).

• Triệu chứng kèm theo (chảy máu, đau, chèn ép, vô sinh).

• Tình trạng mãn kinh.

• Nguyện vọng của người bệnh (giá thành, sự thuận lợi, mong muốn bảo tồn TC, tác dụng phụ).

LINK TẢI: một số phần cho các bạn quan tâm.

U xơ tử cung:                               Link1                       Link2

Sinh non tổng hợp:                     Link               

Lâm sàng sản:                             Link

Hậu sản:                                      Link1           Link2               Link3

Phòng Sinh:                                Link

UPDATE:     TO BE CONTINUE

Nếu bạn đang băn khoăn cách học y hiệu quả thì xem: KINH NGHIỆM HỌC Y

Bài viết được đăng bởi: https://www.ykhoa247.com/
Đăng ký nhận thông báo
Thông báo về
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
You cannot copy content of this page
Copy link
Powered by Social Snap