YKHOA247.com xin gửi đến độc giả slide bài giảng Các xét nghiệm thăm dò chức năng hô hấp. Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.
Hè 2017 Hô hấp ký (phế dung ký) Test dãn phế quản Test kích thích phế quản Các thể tích phổi (TLC, RV) Đánh giá sức cơ hô hấp (MIP và MEP) Kháng lực đường hô hấp Khuếch tán qua màng phế nang mao mạch Khí máu động mạch Hô hấp tim mạch gắng sức, test đi bộ 6 phút Phế thân ký Plethysmography Kháng lực đường hô hấp • IOS: Impulse Oscillometry • FOT: Forced Oscillation Technique) Hô hấp tim mạch gắng sức HÔ HẤP KÝ Là phương pháp đánh giá chức năng phổi bằng cách đo thể tích khí bệnh nhân thải ra ngoài sau hít vào tối đa HÔ HẤP KÝ HÔ HẤP KÝ CHỈ ĐỊNH (ATS 2005) CHẨN ĐOÁN Đánh giá triệu chứng hô hấp, các bất thường khi thăm khám và trên cận lâm sàng Đánh giá ảnh hưởng của bệnh lên chức năng phổi Khám phát hiện các đối tượng có nguy cơ cao bệnh phổi Đánh giá tiền phẫu Tiên lượng bệnh Đánh giá tình trạng sức khỏe trước các chương trình tập luyện CHỈ ĐỊNH (ATS 2005) THEO DÕI BỆNH Đánh giá hiệu quả can thiệp điều trị Mô tả diễn tiến bệnh Theo dõi người có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ Theo dõi phản ứng bất lợi của thuốc LƯỢNG GIÁ MỨC ĐỘ THƯƠNG TẬT Lượng giá trong chương trình phục hồi y khoa, kỹ nghệ, phát âm Lượng giá nguy cơ trong bảo hiểm Lượng giá cá thể trong giám định y khoa (Bảo hiểm xã hội, Lượng giá thương tật) SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Điều tra dịch tễ học Lập các phương trình tham khảo Nghiên cứu lâm sàng CHỐNG CHỈ ĐỊNH (AARC 1996) Ho ra máu chưa rõ nguồn gốc Tràn khí màng phổi Tình trạng tim mạch không ổn định (mới bị nhồi máu cơ tim hay thuyên tắc phổi) Phình động mạch chủ ngực, bụng hay não Mới phẫu thuật mắt, bụng, lồng ngực (tai, não?) Những rối loạn cấp ảnh hưởng đến việc thực hiện test (nôn, buồn nôn) Những người không hợp tác được: trẻ em <5 tuổi, già, yếu CHƯA ĐỀ CẬP: có thai, lao phổi tiến triển, bệnh truyền nhiễm... CÁC THỂ TÍCH PHỔI TĨNH CÁC THỂ TÍCH PHỔI ĐỘNG TÓM TẮT QUY TRÌNH ĐO HÔ HẤP KÝ 1. Chuẩn bị máy 2. Chuẩn bị bệnh nhân 3. Nhập tên tuổi, chiều cao, cân nặng vào máy 4. Bệnh nhân thổi, kẹp mũi 5. Sau 3 lần đạt chuẩn, xịt thuốc dãn phế quản, đo lại TÓM TẮT QUY TRÌNH ĐO HÔ HẤP KÝ 1. Chuẩn bị máy: Định chuẩn mỗi ngày 2. Chuẩn bị bệnh nhân Hút thuốc /1h (-) Uống rượu/ 4h (-) Mặc quần áo quá chật (-) Vận động mạnh /30' (-) Ăn quá no/2h (-) Răng giả (±) Sử dụng các thuốc dãn phế quản 4h đối với SABA, SAMA 12h với LAMA, LABA, 24h với theophyllin uống TÓM TẮT QUY TRÌNH ĐO HÔ HẤP KÝ 3. Nhập tên tuổi, chiều cao, cân nặng vào máy 4. Bn thổi: kẹp mũi 1. Đo dung tích sống chậm (SVC) 2. Dung tích sống gắng sức (FVC) 3. Thông khí tự ý tối đa (MVV) 5. Sau 3 lần đạt chuẩn, xịt thuốc dãn phế quản, đo lại Liều dùng: SABA 200-400 mcg Chờ 10-15 phút PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ A. Phân tích giản đồ 1. Chất lượng giản đồ: chấp nhận được /lặp lại được 2. Hình ảnh giản đồ “gợi ý” B. Phân tích trị số 1. So sánh với trị số tham khảo trong dân số 2. So sánh với trị số của chính bệnh nhân “nếu có” 3. So sánh với trị số “kỳ vọng” của bệnh lý C. Phân tích kết quả kết hợp lâm sàng 1. Câu hỏi lâm sàng khi chỉ định hô hấp ký 2. Xác suất tiền nghiệm & hậu nghiệm sau hô hấp ký PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ Tiêu chuẩn chấp nhận được (1) Khởi đầu tốt: Thể tích ngoại suy < 5% FVC hoặc 150 ml (2) Kết thúc tốt: Thời gian thở ra > 6s (> 10 tuổi); > 3s (< 10 tuổi); Hay đường thở ra có bình nguyên > 1 s (3) Không có các lỗi kỹ thuật khác: Ho trong giây đầu tiên khi thở ra, Đóng nắp thanh môn, Gắng sức không liên tục, Kết thúc thở ra sớm, Hở khí qua miệng, Ống ngậm bị tắc khi đang thở ra. Tiêu chuẩn lập lại được (1) Sai biệt giữa hai FVC lớn nhất ≤ 150 ml (2) Sai biệt giữa hai FEV1 lớn nhất ≤ 150 ml A. PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ GIẢN ĐỒ CÓ KHỞI ĐẦU TỐT KHÔNG ? GIẢN ĐỒ CÓ KHỞI ĐẦU TỐT KHÔNG? A. PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ GIẢN ĐỒ CÓ KẾT THÚC TỐT KHÔNG ? GIẢN ĐỒ CÓ KẾT THÚC TỐT KHÔNG? A. PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ CÓ HO, ĐẶC BIỆT TRONG GIÂY ĐẦU TIÊN HAY KHÔNG? A. PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ CÓ ĐÓNG NẮP THANH MÔN KHÔNG? A. PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ CÓ GẮNG SỨC KHÔNG LIÊN TỤC – KẾT THÚC SỚM? A. PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ CÓ HỞ KHÍ QUA MIỆNG KHÔNG? A. PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ ỐNG NGẬM CÓ BỊ TẮC KHÔNG ? TIÊU CHUẨN LẬP LẠI ĐƯỢC Sau 3 lần thổi • 2 giá trị FVC lớn nhất không khác nhau 150ml • 2 giá trị FEV1 lớn nhất không khác nhau 150ml • Nếu không đạt thổi tiếp, tối đa 8 lần • Chọn FVC, FEV1 lớn nhất thỏa tiêu chuẩn chấp nhận và lặp lại A. PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ GIẢN ĐỒ CÓ LẬP LẠI ĐƯỢC KHÔNG? PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ A. Phân tích giản đồ 1. Chất lượng giản đồ: chấp nhận được /lặp lại được 2. Hình ảnh giản đồ “gợi ý” B. Phân tích trị số 1. So sánh với trị số tham khảo trong dân số 2. So sánh với trị số của chính bệnh nhân “nếu có” 3. So sánh với trị số “kỳ vọng” của bệnh lý C. Phân tích kết quả kết hợp lâm sàng 1. Câu hỏi lâm sàng khi chỉ định hô hấp ký 2. Xác suất tiền nghiệm & hậu nghiệm sau hô hấp ký PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ Đường cong lưu lượng-thể tích bình thường TẮC NGHẼN BỆNH PHỔI HẠN CHẾ CÁC NGUYÊN NHÂN BẤT THƯỜNG Sang thương tắc nghẽn ngoài lồng ngực – Liệt dây thanh Hẹp hạ thanh môn – Khối u nguyên phát hoặc di căn – Bướu giáp Sang thương tắc nghẽn trong lồng ngực – Khối u phần dưới khí quản – Nhuyễn khí quản – Hẹp khí quản – U hạt Wegener Tắc nghẽn cố định – Khối u cố định ở đường thở lớn – Liệt dây thanh, có liệt khép cố định – Sẹo hẹp do xơ hóa PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ A. Phân tích giản đồ 1. Chất lượng giản đồ: chấp nhận được /lặp lại được 2. Hình ảnh giản đồ “gợi ý” B. Phân tích trị số 1. So sánh với trị số tham khảo trong dân số 2. So sánh với trị số của chính bệnh nhân “nếu có” 3. So sánh với trị số “kỳ vọng” của bệnh lý C. Phân tích kết quả kết hợp lâm sàng 1. Câu hỏi lâm sàng khi chỉ định hô hấp ký 2. Xác suất tiền nghiệm & hậu nghiệm sau hô hấp ký PHÂN TÍCH TRỊ SỐ Predicted Value Lower Limit of Normal Pre-test Lít % Post-test Lít % Change % LOWER LIMIT OF NORMAL B. PHÂN TÍCH TRỊ SỐ (ATS 2005) PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NHANH Các câu hỏi cần trả lời: 1. Có hội chứng hạn chế không? Mức độ? 2. Có hội chứng tắc nghẽn không? Mức độ? 3. Có đáp ứng với test dãn phế quản? PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NHANH HỘI CHỨNG HẠN CHẾ (+): MỨC ĐỘ: FVC (VC) < 80% predicted value 60 đến dưới 80%: nhẹ 40 đến dưới 60%: trung bình dưới 40%: nặng PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NHANH HỘI CHỨNG TẮC NGHẼN(+): MỨC ĐỘ (FEV1%): FEV1/FVC < 0.7 Từ 60% trở lên: nhẹ 40 đến dưới 60%: trung bình dưới 40%: nặng ATS/ERS 2005 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NHANH TEST DÃN PHẾ QUẢN FEV1 SAU TEST TĂNG ≥ 12% VÀ ≥ 200ML SO VỚI GIÁ TRỊ FEV1 TRƯỚC TEST CASE 2 CASE 3 CASE 4 CASE 5 CASE 5 CASE 6 CASE 7 CASE 8 CHỈ ĐỊNH Chẩn đoán Suy hô hấp, rối loạn thông khí Rối loạn toan kiềm Trên bệnh nhân có rối loạn ý tức, tình trạng nặng (suy hô hấp, tuần hoàn, ngộ độc, lọc máu, hậu phẫu, chấn thương...) Theo dõi điều trị Lượng giá hiệu quả điều trị Đánh giá độ nặng và tiên lượng CHỐNG CHỈ ĐỊNH Không có THBH đủ tại vị trí lấy máu (Allen test âm tính) Vị trí có vết thương hoặc shunt phẫu thuật (các fistula hay graft chạy thận) Có bằng chứng của bệnh mạch máu ngoại biên ở đoạn xa của động mạch cần lấy máu Có bệnh lý đông máu hoặc sử dụng kháng đông liều cao CHỐNG CHỈ ĐỊNH Không có THBH đủ tại vị trí lấy máu (Allen test âm tính) Vị trí có vết thương hoặc shunt phẫu thuật (các fistula hay graft chạy thận) Có bằng chứng của bệnh mạch máu ngoại biên ở đoạn xa của động mạch cần lấy máu Có bệnh lý đông máu hoặc sử dụng kháng đông liều cao Allen test BIẾN CHỨNG Khối máu tụ hoặc xuất huyết lượng lớn Co thắt động mạch Tổn thương mạch máu, thần kinh Đau hoặc shock vagal Nhiễm trùng Tắc mạch do cục máu đông hoặc thuyên tắc khí. Phản ứng phản vệ do thuốc giảm đau tại chỗ. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KMĐM 1. Đánh giá tính chính xác của kết quả a. Kiểm tra tính đồng nhất bên trong b. Đánh giá tính tương thích bên ngoài 2. Phân tích tình trạng cân bằng toan – kiềm 3. Đánh giá oxy hóa máu PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KMĐM 1. Đánh giá tính chính xác của kết quả a. Kiểm tra tính đồng nhất bên trong • Phương pháp đánh giá chuyển hóa gián tiếp • Quy luật số 8 • Phương trình Henderson hiệu chỉnh • Bản đồ toan-kiềm b. Đánh giá tính tương thích bên ngoài • Đối chiếu kết quả với lâm sàng • PaO2 > 5 x FiO2 • Đối chiếu SaO2 và PaO2 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TOAN KIỀM BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH RỐI LOẠN NGUYÊN PHÁT Thành phần đo Mức bình thường pH 7,35 – 7,45 PCO2 35 – 45 mmHg HCO3 22 – 26 mEq/L PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TOAN KIỀM BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH RỐI LOẠN NGUYÊN PHÁT Toan Kiềm pH < 7,35 pH > 7,45 PCO2 > 45 mmHg Toan hô hấp PCO2 < 35 mmHg Kiềm hô hấp HCO3 < 22 mEq/L Toan chuyển hóa HCO3 > 26 mEq/L Kiềm chuyển hóa Cùng chiều với pH Rối loạn tiên phát PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TOAN KIỀM BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH RỐI LOẠN NGUYÊN PHÁT Ví dụ: pH: 7,23 PCO2: 23 mmHg Rối loạn tiên phát là Toan chuyển hóa HCO3: 15 mEq/L pH: 7,4 PCO2: 55 mmHg ? HCO3: 40 mEq/L PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TOAN KIỀM BƯỚC 2: ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG BÙ TRỪ XÁC ĐỊNH RỐI LOẠN PHỐI HỢP 2 trường hợp: – Nếu rối loạn tiên phát là chuyển hóa, bù trừ hô hấp nhanh (không có cấp – mạn) – Nếu rối loạn tiên phát là hô hấp, đánh giá cấp/mạn PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TOAN KIỀM BƯỚC 2: ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG BÙ TRỪ XÁC ĐỊNH RỐI LOẠN PHỐI HỢP Rối loạn tiên phát là chuyển hóa • PaCO2 đo được < PaCO2 dự đoán: kiềm hô hấp phối hợp • PaCO2 đo được > PaCO2 dự đoán: toan hô hấp phối hợp (1) Toan chuyển hóa: PaCO2 dự đoán = (1.5 x HCO3 ) + 8 ± 2 (2) Kiềm chuyển hóa: PaCO2 dự đoán = (0.7 x HCO3 ) + 21 ± 2 pH = 7, XX (PaCO2 = XX mmHg) PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TOAN KIỀM BƯỚC 2: ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG BÙ TRỪ XÁC ĐỊNH RỐI LOẠN PHỐI HỢP Ví dụ: pH: 7,32 PaCO2 : 23 mmHg ? HCO3: 15 mEq/L (1) Toan chuyển hóa: PaCO2 dự đoán = 1.5 x [HCO3 ] + 8 ± 2 (2) Kiềm chuyển hóa: PaCO2 tăng thêm = 40 + 0.6 x [∆HCO3-] Toan chuyển hóa tiên phát PaCO2 < PaCO2 dự đoán Kiềm hô hấp phối hợp pH = 7, XX (PaCO2 = XX mmHg) PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TOAN KIỀM BƯỚC 2: ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG BÙ TRỪ XÁC ĐỊNH RỐI LOẠN PHỐI HỢP Rối loạn tiên phát là hô hấp (3) Toan hô hấp cấp: pH dự đoán = 7,40 – [0.008 x (PaCO2 – 40)] (4) Toan hô hấp mạn: pH dự đoán = 7,40 – [0,003 x (PaCO2 – 40)] (5) Kiềm hô hấp cấp: pH dự đoán = 7,40 + [0,008 x (40 – PaCO2)] (6) Kiềm hô hấp mạn: pH dự đoán = 7,40 +[0,003 x (40 – PaCO2)] Toan chuyển hóa phối hợp pH < pH (3) Toan hô hấp cấp pH ~ pH (3) Cấp/mạn (3) < pH < (4) Toan hô hấp mạn pH ~ pH (4) Kiềm chuyển hóa phối hợp pH > pH (4) Toan chuyển hóa phối hợp pH < pH (6) Kiềm hô hấp mạn pH ~ pH (6) Cấp/mạn (5) < pH < (6) Kiềm hô hấp cấp pH ~ pH (5) Kiềm chuyển hóa phối hợp pH > pH (5) PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TOAN KIỀM BƯỚC 2: ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG BÙ TRỪ XÁC ĐỊNH RỐI LOẠN PHỐI HỢP Ví dụ: pH: 7,54 PCO2: 23 ? HCO3: Toan chuyển hóa phối hợp pH < pH (6) Kiềm hô hấp mạn pH ~ pH (6) Cấp/mạn (5) < pH < (6) Kiềm hô hấp cấp pH ~ pH (5) Kiềm chuyển hóa phối hợp pH > pH (5) Kiềm hô hấp tiên phát pH ~ pH (5) Kiềm hô hấp cấp (3) Toan hô hấp cấp: pH dự đoán = 7,40 – [0.008 x (PaCO2 – 40)] (4) Toan hô hấp mạn: pH dự đoán = 7,40 – [0,003 x (PaCO2 – 40)] (5) Kiềm hô hấp cấp: pH dự đoán = 7,40 + [0,008 x (40 – PaCO2)] (6) Kiềm hô hấp mạn: pH dự đoán = 7,40 +[0,003 x (40 – PaCO2)] PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TOAN KIỀM BƯỚC 3: ĐÁNH GIÁ TOAN CHUYỂN HÓA BẰNG GAPS • AG bình thường 12 mEq/L • Giảm albumin máu: AG hiệu chỉnh = AG tính được + 2,5 – [4,5 – albumin máu (g/dl)] • Nếu AG tăng, tính tỷ lệ gap-gap – ∆AG/∆[HCO3 -] < 1.0, có toan chuyển hóa không tăng AG phối hợp – ∆AG/∆[HCO3 -] > 2.0, có kiềm chuyển hóa phối hợp AG dư/HCO3 thiếu = (AG đo được – 12) / (24 – HCO3 đo được) Anion Gap = [Na+]- ([Cl-] + [HCO3-]) – 12 ± 2 ĐÁNH GIÁ OXY HÓA MÁU • PAO2 : áp suất riêng phần của O2 trong phế nang • PaO2 : áp suất riêng phần của O2 trong máu động mạch ĐÁNH GIÁ OXY HÓA MÁU • SaO2, SpO2 :Độ bão hòa oxy của haemoglobin ĐÁNH GIÁ OXY HÓA MÁU ĐÁNH GIÁ OXY HÓA MÁU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GIẢM OXY MÁU Phân độ PaO2 (mmHg) SaO2 (%) Tăng oxy máu > 100 – Bình thường 80 – 100 ≥ 95 Giảm oxy máu nhẹ 60 – 79 90 – 94 Giảm oxy máu trung bình 40 – 59 75 – 89 Giảm oxy máu nặng < 40 < 75 ĐÁNH GIÁ OXY HÓA MÁU Suy hô hấp type 1 • PaO2 giảm • PaCO2 bình thường hoặc thấp – Nguyên nhân Viêm phổi Cơn hen cấp Thuyên tắc phổi Hội chứng nguy kịch hô hấp cấp Tràn khí màng phổi Viêm phế nang xơ hóa Phù phổi Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ĐÁNH GIÁ OXY HÓA MÁU FiO2: phân xuất oxy trong khí thở vào Patm: áp suất khí quyển (760 mmHg ngang mực nước biển) PH2O: áp suất riêng phần của nước (47 mmHg ở 370C) RQ: thương số hô hấp • A-a PO2 bình thường: giảm thông khí phế nang đơn thuần • A-a PO2 tăng – bất tương xứng thông khí – tưới máu – và/hoặc mất cân bằng trong tiếp nhận – phân phối oxy trong máu. A-a PO2 = [FiO2 x (Patm – PH2O) – (PaCO2/RQ)] – PaO2 ĐÁNH GIÁ OXY HÓA MÁU ĐÁNH GIÁ OXY HÓA MÁU • Suy hô hấp type 2: PaCO2 cao (cấp/mạn) – Nguyên nhân: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Thuốc an thần Kiệt sức Hít phải dị vật Mảng sườn di động Bệnh lý thần kinh – cơ Gù vẹo cột sống Hội chứng ngưng thở khi ngủ Ví dụ 1 PaCO2 = 80 pH = 7, 18 HCO3 - = 30 Na = 135 Cl- = 93 1. Toan 2. Toan hô hấp 3. Cấp hay mạn ? Cấp : pH = 0,08 * (80 - 40)/ 10= - 0,32 7,08 Mạn : pH = 0,03 * (80 - 40)/ 10= - 0,12 7,28 Toan hô hấp cấp trên nền mạn Ví dụ 2 pH : 7,2 PaCO2 : 25 HCO3 - : 10 Na+ : 130 Cl- : 80 1. Toan 2. Toan chuyển hóa 3. AG : 130 – 80 – 10 : 40mEq/L 4. Mức bù của hô hấp [ 1,5 . HCO3 - + 8 ] ± 2 = 23 ± 2 không có rối loạn hô hấp . Tìm HCO3 - trước khi có AG toan chuyển hóa Tỷ lệ gap/gap = 2 có kiềm chuyển hóa phối hợp Toan chuyển hóa+ kiềm chuyển hóa nguyên phát Bệnh cảnh: đái tháo đường type 2 Ketoacidosis + ói Ví dụ 3 PaCO2 = 10 pH = 7,31 HCO3 - = 5 Na = 123 Cl- = 99 1. Toan 2. Toan chuyển hóa 3. AG: 123 - 5 - 99 = 19 mEq/L 4. Hô hấp bù PaCO2 = [1,5*HCO3 + 8] 2 = 15,5 2 Kiềm hô hấp phối hợp Ví dụ 3 Tỷ lệ gap-gap < 1 có toan chuyển hóa không tăng AG phối hợp toan chuyển hóa tăng AG + kiềm hô hấp + toan chuyển hóa không AG Ví dụ 4 PaCO2 = 28 pH = 7,07 HCO3 - = 8 Na = 125 Cl- = 100 K+ = 2,5 1. Toan 2. Toan chuyển hóa 3. AG: 125 - 8 -100 = 17 mEq/L Hô hấp bù PaCO2 = [1,5*HCO3 + 8] 2 = 20 2 Toan hô hấp phối hợp Ví dụ 4 Tỷ lệ gap-gap < 1 Có toan chuyển hóa không AG phối hợp Toan chuyển hóa tăng AG + Toan hô hấp + Toan chuyển không tăng AG
YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.
Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.