Chèn ép khoang là gì ? Nguyên nhân và cơ chế chèn ép khoang

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa.

CHÈN ÉP KHOANG – CẤP CỨU NGOẠI KHOA

(Compartment syndrome)

Nguyên nhân, cơ chế:

Cơ chế:

Tăng thể tích vật chứa trong khoang: máu, dịch, xương di lệch, bầm dập mô mềm

Giảm thể tích khoang: bó bột chặt or khâu kín cân cơ quá

Khoang ít thay đổi kích thước và có độ chun giãn thấpdễ chèn ép khoang.

word image 40

Nguyên nhân chèn ép khoang:

Bên ngoài:bó bột, kéo liên tục

Bên trong: Máu, dịch,xương di lệch, bầm dập mô mềm

Nguy cơ cao:

Gãy kín.

  • Bệnh lý mạch máu, rối loạn huyết động.
  1. Rối loạn chảy máu đông máu

Khâu kín cân cơ.

Vì sao huyết áp tụt kẹt lại gây chèn ép khoang?

Vì khi đó co mạch ngoại vi để nâng huyết áp lên giảm tưới máu ngọa vi

(mà chèn ép khoang lại là 1 biến chứng của giảm tưới máu ngoại vi)

Chẩn đoán: 6P

Pain(đau): bệnh nhân kêu la do đau,da căng bóng, đau tự nhiên, dữ dội

Pallor: màu sắc chi nhợt nhạt

Pulse: Mạch yếu, ko rõ (ít có giá trị vì CEK là thiếu máu cục bộ, tắc các mao mạch nhỏ vào cơ nên đôi khi các mạch máu lớn vẫn có)

Parelysis: Liệt

Paresthesia: Dị cảm đầu chi

Pressure:Áp lực khoang

“Bệnh nhân thườngđau trên mức độ chấn thương, kêu la mặc dù đã được bất động chi gãy khám càng đau hơn, làm động tác gấp duỗi cơ thụ động bệnh nhân đau không chịu nổi”

Đau khi đã dùng thuốc giảm đau

Đo áp lực khoang:

Khoang tăng áp lực: ảnh hưởng vi mạch và các mạch máu gây thiếu máu cục bộ

Áp lực khoang bình thường: 8-10mmHg

Cách đo:

  1. Kim nhỏ.

Áp kế.

Hoặc bơm liên tục>=30mmHgchèn ép khoang

Máy đo áp lực khoang:

Gồm 3 phần:

Phần vô trùng.

Phần gắn với áp kế.

Phần gắn với bơm

Đầu tiên phần vô trùng phải được lấp đầy nước

Bơm khí vào ban đầu khí đi vào phần gắn áp kế chờ đến lúc áp lực 2 bên cân bằngđọc trị số trên áp kế.

Công thức White-site:

Pkhoang – HATTr = <30mmHg

word image 42P – HATTr=30-50= = 20<30chèn ép khoangSỡ dĩ có huyết áp tâm trương trong công thức để tránh các trường hợp CEK mà huyết áp tụt kẹt:

Điều trị:

Dự phòng:

Theo dõi 30 phút, 1 giờ…(thường CEK 24-72h: 2-3 ngày đầu)

Kê cao chân và dùng thuốc giảm đau

Nếu có dấu hiệu nếp nhăn da:Wrinkle hết phù nề cho phép mổ

Nếu P = 20-30:giải phóng chèn ép khoang:

Fasciotomy:

Đường gần xương mác bên ngoài có thể giả phóng cả 4 khoang

Thường rạch đường trong và đường ngoài

Khả năng nhiễm trùng  khâu và kéo từ từ khi 2 mép da liền sát thì khâu lại

Đăng ký nhận thông báo
Thông báo về
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
You cannot copy content of this page
Copy link
Powered by Social Snap