Luật sở hữu trí tuệ

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa.

YKHOA247.com xin giới thiệu slide bài giảng Luật sở hữu trí tuệ. Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.


Luật sở hữu trí tuệ Đỗ Văn Dũng Nội dung Luật sở hữu trí tuệ Quyền tác giả (copyright): quyền tài sản và quyền nhân thân Phát minh (discovery) và sáng chế (invention) Văn bằng bảo hộ sáng chế Luật sở hữu trí tuệ Luật số: 50/2005/QH11 do quốc hội 11 kì họp 8 ban hành vào năm 2005 Gồm 222 điều được chia làm 6 phần (1. những quy định chung, 2.quyền tác giả và quyền liên quan, 3. quyền sở hữu công nghiệp 4.quyền với giống và cây trồng, 5. bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, 6. điều khoản thi hành). Các phần 2-5 được chia làm 18 chương. Mỗi chương chia làm nhiều mục Luật số 36/2009/QH12 sửa đổi bổ sung một số điều của luật sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ có tính hội nhập Điều 5. Áp dụng pháp luật 1. Trong trường hợp có những vấn đề dân sự liên quan đến sở hữu trí tuệ không được quy định trong Luật này thì áp dụng quy định của Bộ luật dân sự. 2. Trong trường hợp có sự khác nhau giữa quy định về sở hữu trí tuệ của Luật này với quy định của luật khác thì áp dụng quy định của Luật này. 3. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó. Quyền tác giả Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. (Điều 4) Quyền tác giả đối với tác phẩm quy định tại Luật này bao gồm quyền nhân thân (moral right) và quyền tài sản (property right) (Điều 18) Điều 20. Quyền tài sản 1. Quyền tài sản bao gồm các quyền sau đây: a) Làm tác phẩm phái sinh; b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; c) Sao chép tác phẩm; d) Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác; e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính. Điều 19: Quyền nhân thân Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau đây: 1. Đặt tên cho tác phẩm; 2. Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng; 3. Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm; 4. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả. Căn cứ xác lập quyền tác giả 1. Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay ch­ưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký. (điều 6) Chủ sở hữu quyền tác giả Điều 37. Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả Tác giả sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất – kỹ thuật của mình để sáng tạo ra tác phẩm có các quyền nhân thân quy định tại Điều 19 và các quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này. Điều 39. Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả 1. Tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả là người thuộc tổ chức mình là chủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 (quyền tài sản) và khoản 3 điều 19 (công bố tác phẩm) Điều 25. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút,thù lao 1. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm: a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân; b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình; c) ….. Viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu; d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại; đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu; Sáng chế (invention) 12. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên (Điều 4) Sản phẩm: máy bấm kim, máy gỡ kim, post-it note, kẹp giấy, chuột bàn phím, điện thoại, loa máy tính Quy trình: quy trình chiết xuất vỏ cây mẫu đơn, quy trình nuôi cấy nấm penicillin Phân biệt phát minh và sáng chế Phát minh (discovery): tìm ra một quy luật (định luật archimede, newton) hay chất (insulin, penicillin, gen) đã tồn tại trong tự nhiên từ trước Sáng chế (invention): tạo mới một quy trình (sản xuất tơ tằm, chiết xuất tinh dầu) hay sản phẩm (kháng thể đơn dòng, omeprazol) trước đây chưa hề có. Việc ứng dụng penicillin trong điều trị bệnh nhiễm trùng là một đột phá trong lãnh vực y tế với sự đóng góp của nhiều nhà khoa học. Mặc dù Alexander Fleming đã phát hiện được loài nấm Penicillium rubens có khả năng tiết ra chất kháng sinh nhưng chính Ernst Chain là nhà hóa học đã tìm ra công thức phân tử của Penicillin và dựa trên lí thuyết đã đưa ra chính xác cấu trúc hóa học của chất này. Nhờ đó nhân loại mới có khả năng tổng hợp được penicillin và các loại kháng sinh khác. Việc Ernst Chain tìm ra công thức phân tử của penicillin được gọi là a. Quyền tác giả b. Phát minh c. Sáng chế d. Cải tiến Văn bằng bảo hộ (Patent) Sáng chế có thể đăng kí để được văn bằng bảo hộ (patent): bằng độc quyền sáng chế nếu Tính mới Tính sáng tạo Khả năng áp dụng công nghiệp Patent có nghĩa là tiền Việc ứng dụng penicillin trong điều trị bệnh nhiễm trùng là một đột phá trong lãnh vực y tế với sự đóng góp của nhiều nhà khoa học. Alexander Fleming đã phát hiện được loài nấm Penicillium rubens có khả năng tiết ra chất kháng sinh. Ernst Chain là nhà hóa học đã tìm ra công thức phân tử của Penicillin và dựa trên lí thuyết đã đưa ra chính xác cấu trúc hóa học của chất này. Andrew Moyer là một nhà về nấm mốc học đã tìm ra một dung dịch để nuôi cấy nấm penicillinum đạt sản lượng cao và nhờ đó có thể sản xuất penicillin với số lượng lớn. Bác sĩ Howard Florey là người đầu tiên đã sử dụng penicillin để điều trị thành công một bệnh nhân bị nhiễm trùng. Năm 1945, giải Nobel về y học đã được trao cho những nhà khoa học có đóng góp cho sự phát triển của kháng sinh penicillin. Tên của các nhà khoa học này là: a. Alexander Fleming, Ernst Chain, Andrew Moyer b. Alexander Fleming, Ernst Chain, Andrew Moyer, Howard Florey c. Alexander Fleming, Ernst Chain, Howard Florey d. Alexander Fleming, Andrew Moyer, Howard Florey Tính mới của sáng chế (Điều 60) 1. Sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc trước ngày ưu tiên trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyền ưu tiên. 2. Sáng chế được coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu chỉ có một số người có hạn được biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về sáng chế đó. 3. Sáng chế không bị coi là mất tính mới nếu được công bố trong các trường hợp sau đây với điều kiện đơn đăng ký sáng chế được nộp trong thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố: …….. Hợp chất tự nhiên không được xem là mới Thuốc đông y đã mô tả trong cổ thư không được xem là mới Sáng chế nếu đã công bố từ 6 tháng trở lên không là mới Tính mới của sáng chế (Điều 60) 1. Sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc trước ngày ưu tiên trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyền ưu tiên. 2. Sáng chế được coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu chỉ có một số người có hạn được biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về sáng chế đó. 3. Sáng chế không bị coi là mất tính mới nếu được công bố trong các trường hợp sau đây với điều kiện đơn đăng ký sáng chế được nộp trong thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố: …….. Tính sáng tạo và khả năng Điều 61. Trình độ sáng tạo của sáng chế Sáng chế được coi là có trình độ sáng tạo nếu ….. sáng chế đó là một bước tiến sáng tạo, không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng. Điều 62. Khả năng áp dụng công nghiệp của sáng chế …. nếu có thể thực hiện được việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hay áp dụng lặp đi lặp lại quy trình là nội dung của sáng chế và thu được kết quả ổn định. Việc ứng dụng penicillin trong điều trị bệnh nhiễm trùng là một đột phá trong lãnh vực y tế với sự đóng góp của nhiều nhà khoa học. Alexander Fleming đã phát hiện được loài nấm Penicillium rubens có khả năng tiết ra chất kháng sinh. Ernst Chain là nhà hóa học đã tìm ra công thức phân tử của Penicillin và dựa trên lí thuyết đã đưa ra chính xác cấu trúc hóa học của chất này. Andrew Moyer là một nhà về nấm mốc học đã tìm ra một dung dịch để nuôi cấy nấm penicillinum đạt sản lượng cao và nhờ đó có thể sản xuất penicillin với số lượng lớn. Bác sĩ Howard Florey là người đầu tiên đã sử dụng penicillin để điều trị thành công một bệnh nhân bị nhiễm trùng. Năm 1945, giải Nobel về y học đã được trao cho những nhà khoa học có đóng góp cho sự phát triển của kháng sinh penicillin. Tên của các nhà khoa học này là: a. Alexander Fleming, Ernst Chain, Andrew Moyer b. Alexander Fleming, Ernst Chain, Andrew Moyer, Howard Florey c. Alexander Fleming, Ernst Chain, Howard Florey d. Alexander Fleming, Andrew Moyer, Howard Florey Responsible Conduct of Research, Scholarship, and Creative Activities Michigan State University Graduate School, 2010 http://grad.msu.ed u/ Quyền đăng ký sáng chế (điều 86) 1. Tổ chức, cá nhân sau đây có quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí: a) Tác giả tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí bằng công sức và chi phí của mình; b) Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và thỏa thuận đó không trái với quy định tại khoản 2 Điều này. 2. Chính phủ quy định quyền đăng ký đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất – kỹ thuật, kinh phí từ ngân sách nhà nước. Mặc dù không được giao nhiệm vụ nhưng giáo sư Lan đã dùng thời gian rảnh của mình, sử dụng các thiết bị phòng thí nghiệm của nhà trường và sáng chế ra một test xét nghiệm để chẩn đoán bệnh viêm màng não mủ một cách nhanh chóng và chính xác hơn. Ai là người sở hữu sáng chế này: a. Giáo sư Lan b. Nhà trường c. Nhà trường và giáo sư Lan d. Nhà trường, trừ khi giáo sư Lan chứng minh được là giáo sư Lan không sử dụng thời gian làm việc của nhà trường trong việc sáng chế Bác sĩ An đã viết ra một bài báo khoa học để chứng minh vỏ quít có hiệu quả điều trị ho ở trẻ em bị nhiễm siêu vi hô hấp. Bài báo khoa học này là tài sản trí tuệ thuộc đối tượng sở hữu trí tuệ a. Quyền tác giả b. Phát minh c. Sáng chế d. Sáng kiến Nội dung Luật sở hữu trí tuệ Quyền tác giả: quyền tài sản và quyền nhân thân Phát minh và sáng chế Văn bằng bảo hộ sáng chế

Đăng ký nhận thông báo
Thông báo về
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
You cannot copy content of this page
Copy link
Powered by Social Snap