YKHOA247.com xin gửi đến độc giả slide bài giảng Điện tâm đồ dày thất, dày nhĩ. Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.
ĐIỆN TÂM ĐỒ LỚN NHĨ-THẤT THS. BS. PHAN THÁI HẢO BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT 1 BÀI GIẢNG LỚP ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN 2017 NỘI DUNG Lớn nhĩ trái Lớn nhĩ phải Lớn 2 nhĩ Dầy thất phải Dầy thất trái Lớn 2 thất Lớn thất và block nhánh LỚN CÁC BUỒNG TIM ĐỊNH NGHĨA Lớn các buồng tim do quá tải thể tích gây dãn các buồng tim hoặc quá tải áp lực gây dầy hay phì đại các buồng tim A: lớn nhĩ phải B: lớn nhĩ trái C: lớn thất phải D: lớn thất trái LỚN BUỒNG NHĨ LỚN BUỒNG NHĨ Vì thành của buồng nhĩ mỏng nên chịu quá tải thể tích và áp lực. Thuật ngữ quá tải là chính xác hơn là lớn vì người ta thấy sự thay đổi về điện học (ECG) trước sự thay đổi về hình dạng trên siêu âm tim A: bình thường B: lớn nhĩ phải C: lớn nhĩ trái D: lớn 2 nhĩ LỚN NHĨ PHẢI Tiêu chuẩn chẩn đoán ECG lớn nhĩ phải LỚN NHĨ TRÁI Tiêu chuẩn chẩn đoán ECG lớn nhĩ trái LỚN 2 NHĨ Tiêu chuẩn chẩn đoán ECG lớn 2 nhĩ CHẬM DẪN TRUYỀN LIÊN NHĨ LỚN BUỒNG THẤT A: quá tải thể tích (dãn) B: quá tải áp lực (dầy) LỚN BUỒNG THẤT A: bình thường B: lớn thất trái C: lớn thất phải D: lớn 2 thất DẦY THẤT PHẢI Tiêu chuẩn: Bất thường QRS Trục lệch phải ≥ 90°. Luôn luôn có khi nghĩ đến dầy thất phải. qR ở V1 R ≥7 mm ở V1 R V1 + S V5 hoặc V6 ≥ 11mm (Sokolow-Lyon thất phải) R > S ở V1 (tỉ số R/S ≥1) Thời gian nhánh nội điện ở V1 kéo dài > 0.03s rS từ V1 đến V6 và trục lệch phải Có dạng S1 S2 S3 (sóng S ở DI,II,III do khử cực phần sau-đáy thất phải hướng về tây bắc) rSR′ hoặc block nhánh phải ở V1 và trục lệch phải DẦY THẤT PHẢI Bất thường sóng P Lớn nhĩ phải (P phế) thường đi kèm dầy thất phải, lớn nhĩ phải đơn thuần chỉ gặp ở hẹp van 3 lá. Bất thường đoạn ST và sóng T ST chênh xuống và sóng T đảo ở chuyển đạo trước ngực phải V1-V2. Phân loại có 3 kiểu dầy thất phải A, B và C DẦY THẤT PHẢI Phân loại Dầy thất phải kiểu A Dễ nhận ra nhất. R cao ở chuyển đạo V1, V2 và V3. R đơn pha (không có sóng S) ở V1. Nếu có sóng S thì tỉ số R/S >1. Sóng S sâu ở V5 và V6. Trục QRS lệch phải # +120°. Thường gặp ở bệnh nhân hẹp van động mạch phổi nặng, tăng áp phổi nguyên phát, hẹp van 2 lá tăng áp phổi nặng. DẦY THẤT PHẢI Phân loại Dầy thất phải kiểu B R hơi cao hơn S ở V1 và tỉ số R/S ≥1. V1 có dạng rsr′. QRS bình thường ở V5 và V6. Trục QRS # 90°. Thường gặp bệnh nhân thông liên nhĩ, hẹp van 2 lá tăng áp phổi nhẹ- trung bình. DẦY THẤT PHẢI Phân loại Dầy thất phải kiểu C Khó nhận ra thường bỏ sót vì R < S ở V1. S sâu từ V1 đến V6 có dạng rS . Trục QRS # ≤ 90°. Thường gặp ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hay thuyên tắc phổi cấp. DẦY THẤT PHẢI Phân loại Dầy thất phải kiểu C Thuyên tắc phổi cấp (S1Q3T3, rR’ ở V1, rS V1-V6, trục lệch phải) DẦY THẤT TRÁI Tiêu chuẩn DẦY THẤT TRÁI Tiêu chuẩn DẦY THẤT TRÁI DÃN THẤT TRÁI LỚN 2 THẤT Tiêu chuẩn Cân bằng điện thế giữa 2 thất có thể làm mất đi các dấu hiệu chẩn đoán dựa theo tiêu chuẩn biên độ. Shallow S wave Syndrome: s1S2 Scott: S2 > 3 S1 Katz-Wachtel: phức bộ đồng điện >2 chuyển đạo; phức bộ đồng điện chuyển đạo ngực trung gian; có R+S > 50mm Lớn nhĩ phải kết hợp với dầy thất trái Không tương xứng về điện thế: biên độ QRS cao ở chuyển đạo ngực, thấp ở chuyển đạo chi đặc biệt là DI, II, III. LỚN 2 THẤT LỚN THẤT VÀ BLOCK NHÁNH Chẩn đoán xác định lớn thất trái khi có block nhánh trái Lớn nhĩ trái có thể là yếu tố duy nhất để chẩn đoán. Có quan điểm cho rằng không thể chẩn đoán được. Chẩn đoán xác định lớn thất trái khi có block nhánh phải S sâu giữa R và R’ ở V1-V2 R cao ở V5-V6 SV1+RV5 hoặc V6 đạt tiêu chuẩn điện thế r R’ S LỚN THẤT VÀ BLOCK NHÁNH Chẩn đoán xác định lớn thất trái khi có block nhánh phải và block phân nhánh trái trước Robert F. Coyne (1996) R DI + R avL > 13mm R DI > 7mm R avL > 7mm Chẩn đoán xác định lớn thất phải khi có block nhánh phải R’ > 10-15mm r R’ BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 1 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 2 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 3 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 4 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 5 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 6 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 7 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 8 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ ĐIỆN TÂM ĐỒ 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baltazar, Romulo F. (2009). Chamber Enlargement and Hypertrophy. Basic and Bedside Electrocardiography, 1st Edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 63-79. David R. Ferry (2013). Day 2 Chamber Abnormalities and Intraventricular Conduction Defects. ECG in 10 days, Second Edition, The McGraw-Hill Companies, Inc., pp. 37- 48. Galen S. Wagner, David G. Strauss (2014). Chamber Enlargement. Marriott’s practical electrocardiography. Chapter 5, Twelfth edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, PA 19103 USA, pp. 90-113. Roland X. Stroobandt, S. Serge Barold and Alfons F. Sinnaeve (2016). P wave and Atrial Abnormality and Chamber Enlargement and Hypertrophy. ECG from Basics to Essentials: Step by Step. Chapter 5 and 6 , First Edition, John Wiley & Sons, Ltd. Companion, pp. 85-104.
YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.
Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.