Hội chứng tiền kích thích và rung nhĩ

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa.

WPW thường xuyên hiện nhiều đợt rung nhĩ (atrial fibrillation – AF) hoặc cuồng nhĩ (atrial flutter – AFL). Thường được giải thích bởi do một ngoại tâm thu thất (ventricular extrasystole – VE) thực hiện một cách nhanh chóng và ngược dòng qua con đường phụ gặp ở nhĩ – chỗ yếu do chúng đi ra ngoài trong giai đoạn trơ, thường ngắn hơn và gây AF hoặc AFL.

Thỉnh thoảng, nhịp nhanh kịch phát trên thất có thể gây AF hoặc AFL vì một lý do tương tự.

Description: C:\Users\DELL\Desktop\ECGs for Beginners[Chy Yong]_115.jpg

Chẩn đoán phân biệt giữa AF của hội chứng WPW và nhịp nhanh thất là tương đối dễ dàng, mặc dù QRS rộng ở cả hai loại. Tiêu chuẩn chẩn đoán được mô tả trong hình 8.9. Tuy nhiên, chẩn đoán phân biệt khó khăn hơn khi AFL, chứ không phải là AF xuất hiện (hình 8.10).

Hình 8.9: 12 hai chuyển đạo ECG của một hội chứng WPW trong rung nhĩ. Lưu ý mức độ bất thường của phức hợp, tạo sự cần thiết phải chẩn đoán phân biệt với nhịp nhanh thất; điều này có thể rất khó đặc biệt đặc biệt trong sự hiện diện của một dẫn truyền tâm thất đều (cuồng nhĩ) (xem hình 8.10B). Trong ví dụ này, chẩn đoán hội chứng WPW với rung tâm nhĩ và không có nhanh thất vì: (i) sự hiện diện của sóng delta ở một số chuyển đạo (V2, V3) và sự hiện diện của các hình thái khác nhau của QRS, với mức độ khác thường nhiều hơn hoặc ít hơn, vì biểu hiện của mức độ khác nhau của sự dẫn truyền theo con đường phụ; (ii) bất thường RR; (iii) QRS hẹp, có thể có hoặc không có sự đến sớm. Trong nhịp nhanh thất, QRS hẹp luôn đến sớm (hình 12.11.); và (iv) nhận thấy kèm theo loạn nhịp.

Description: C:\Users\DELL\Desktop\ECGs for Beginners[Chy Yong]_116.jpg

Hình 8.10: BN 50 tuổi WPW type IV với rung nhĩ (trên) và cuồng nhĩ (dưới) từng đợt giống nhịp nhanh thất (A). Tách ra, hình thái R rộng với nốt lõm ở đường đi xuống không tương ứng với RBBB. Hơn nữa trên thực tế lại ủng hộ hội chứng WPW với rung nhĩ mà không có nhịp nhanh thất (ngoài ra đặc điểm lâm sàng khác và nhận biết trước chẩn đoán WPW): (i) những phức hợp rộng cho thấy có tần số và bình thái rất không đều do sự xuất hiện của tiền kích thích ở các mức độ khác nhau; (ii) 2 phức hợp hẹp (6 và cuối cùng) tương ứng với nhịp đến muộn và sớm. Trong nhịp nhanh thất QRS đều hơn và nếu có nhát bắt được (capture) với phức bộ hẹp luôn luôn là nhịp đến sớm (hình 12.11). (B) trong hội chứng WPW với cuồng nhĩ chẩn đoán phân biệt với nhịp nhanh thất liên tục qua ECG là quá khó khăn. Điều quan trọng là phải hỏi kỹ bệnh sử và dựa theo các tiêu chuẩn chẩn đoán phân biệt nhanh thất và nhanh trên thất với WPW kèm theo cuồng nhĩ, được mô tả bởi tác giả Steurer (chương 12).

Đăng ký nhận thông báo
Thông báo về
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
You cannot copy content of this page
Copy link
Powered by Social Snap