Những điều cần biết về X quang căn bản

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa.

YKHOA247.com xin gửi đến độc giả slide bài giảng X quang căn bản. Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.

ĐẠI CƯƠNG X – QUANG THỜI GIAN : 2 TIẾT GV: BS DƯƠNG NGUYỄN HỒNG TRANG MỤC TIÊU  LỊCH SỬ VÀ NGUYÊN LÝ TIA X  ỨNG DỤNG VÀ TÁC HẠI CỦA TIA X  KỸ THUẬT CHỤP X QUANG NGỰC  CÁCH ĐỌC X QUANG NGỰC LỊCH SỬ TIA X Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923) HOÀN CẢNH PHÁT HIỆN TIA X  8 tháng 11 năm 1895  Wilhelm Conrad Röntgen nghiên cứu dòng điện vận chuyển trong ống chân không (gọi là ống Crookes: ra đời vào năm 1855)  Ông rất chú ý đến ống tia âm cực: ống thủy tinh chân không, có 2 điện cực ở 2 đầu  Khi cực âm (cathode) được cung cấp một điện áp cao thế sẽ tạo ra sự phát sáng huỳnh quang trên một màng barium platinocyanide “ống Crookes” (tên của nhà vật lý người Anh William Crookes) Sau khi Röntgen chụp bàn tay vợ, khi tráng ảnh đã thấy rất rõ từng đốt xương và chiếc nhẫn. HOÀN CẢNH PHÁT HIỆN TIA X  Ảnh được đưa ra trong hội nghị của Hội vật lý học thành phố Wurtzbourg (Đức) chứng minh khả năng xuyên qua cơ thể của tia này (23/11/1896).  Chủ tịch hội đã đề nghị gọi tia này là tia Roentgen và gọi năm 1896 là năm của tia Roentgen.  Thành tựu này mang lại cho ông giải Nobel về vật lý đầu tiên vào năm 1901. TẠI SAO GỌI LÀ TIA X  Ngày 22/12/1895, ông quyết định đặt tên cho tia sáng này là tia X (ẩn số). LỊCH SỬ TIA X  Pierre Curie (1859-1906) và vợ là Marie Curie (1867-1934) theo sự gợi ý của Henri Becquerel (1852-1908) về việc tìm xem có chất lạ nào đóng vai trò quan trọng trong các chất bức xạ, đã tiến hành đề tài nghiên cứu (luận văn tiến sĩ của Marie Curie): ‘Bản chất và đặc tính của tia xạ’  Antoine Henri Becquerel (Đức), người đã phát hiện ra tia xạ, qua sự gợi ý của nhà toán học lừng danh Henri Poincaré. TÌM HIỂU VỀ TIA X  Tia X là một dạng của sóng điện từ  Bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại, dài hơn tia gamma.  Có bước sóng khoảng 0,01 – 10 nanomet  Những tia X có bước sóng từ 0,01 nm đến 0,1 nm có tính xuyên thấu mạnh nên gọi là tia X cứng.  Những tia X có bước sóng ≥ 0,1 nm có tính xuyên thấu yếu hơn được gọi là tia X mềm. TÍNH CHẤT CỦA TIA X  Tia X có tính xuyên thấu mạnh.  Có tác dụng lên kính ảnh (làm đen kính ảnh: dùng để chụp X quang)  Làm phát quang một số chất  Làm ion hóa không khí.  Có tác dụng hủy diệt tế bào. – X – quang – Cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging-MRI) – CT scanner (Computer Tomoghraphy Scanner) – Khám phá những cấu trúc vật liệu cực nhỏ – Những vết rạn vỡ nằm sâu trong lòng máy móc… – Dò tìm vết nứt khuyết tật trong ống dẫn dầu, khí, trong công nghiệp… Kiểm tra an ninh sân bay Các ngành tinh thể học tia X, thiên văn học tia X… Y HỌC CÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG KHÁC ỨNG DỤNG THỰC TIỄN Chụp X- quang có thể giúp chẩn đoán các bệnh lý Cấu trúc xương Phần mềm. – Khảo sát ngực: chẩn đoán bệnh về phổi – Khảo sát vùng bụng: tắc ruột ,tắc thực quản, tràn khí, tràn dịch. sỏi mật, sỏi thận . – Việc tạo hình cho phần mềm được thay thế bằng kĩ thuật chụp cắt lớp vi tính (computed axial tomography, CAT hay CT scanner) hoặc tạo hình bằng chụp cộng hưởng từ (MRI) hay siêu âm. ỨNG DỤNG THỰC TIỄN  Tia X còn được sử dụng trong kỹ thuật  Soi trực tiếp thành mạch máu  Nghiên cứu độ cản quang của các tạng rỗng nội tạng bằng cách sử dụng máy chiếu huỳnh quang.  Hình ảnh giải phẫu mạch máu cũng như các can thiệp qua hệ thống động mạch đều dựa vào các máy soi X quang để định vị các thương tổn.  Xạ trị tia X: hiện nay dùng chuyên biệt cho ung thư, dùng các tia X có năng lượng mạnh. HÌNH ẢNH CT SCANNER NGỰC HÌNH ẢNH MRI NGỰC – CỘT SỐNG HÌNH ẢNH MRI ĐỘNG MẠCH CẢNH CHỤP MẠCH MÁU SỐ HÓA XÓA NỀN DSA (DIGITAL SUBTRACTION ANGIOGRAPHY) HẸP ĐM THẬN PHẢI CHỤP ĐƯỜNG MẬT CẢN QUANG HÌNH ẢNH TẮC RUỘT TRONG NGÀNH HÀNG KHÔNG KIỂM TRA HÀNH LÝ Ở SÂN BAY X- QUANG TRONG CÔNG NGHIỆP PHỤ THUỘC LIỀU – THỜI GIAN • LIỀU BỨC XẠ THẤP KÉO DÀI TỔN THƯƠNG LÂU HƠN LIỀU BỨC XẠ CAO UNG THƯ • BỆNH BẠCH CẦU • CÁC BỆNH UNG THƯ KHÁC ĐỘT BIẾN NST • DỊ TẬT BẨM SINH (THAI NHI) THAI KỲ • CHỤP ≤ 2 LẦN/SUỐT THAI KỲ • NGUY CƠ DỊ TẬT, UNG THƯ CHO THAI NHI NGUYÊN LÝ TẠO TIA X  Mỗi khi một chùm tia cathode – tức là một chùm electron có năng lượng lớn – đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X.  Người ta tạo ra tia X bằng ống Rơn – ghen, sau này người ta dùng ống Coolidge.  Ống Rơn – ghen là một bình cầu (chứa khí áp suất thấp) bên trong có 3 điện cực: Cathode có dạng chõm cầu có tác dụng làm các electron bật ra tập trung tại tâm của bình cầu. Anode là điện cực dương ở phía đối diện với cathode ở thành bình bên kia. Đối cathode là một điện cực (thường được nối với anode). Ở bề mặt của đối cathode là một kim loại có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy (platin, wolfram..) NGUYÊN LÝ TẠO TIA X  Đặt vào giữa anode và cathode một hiệu điện thế không đổi (khoảng vài chục kV)  Electron bứt ra từ cathode được tăng tốc rất mạnh.  Khi đập vào đối âm cực, các electron bị đột ngột dừng lại và làm phát ra tia X. TIA X QUÁ TRÌNH CHỤP X – QUANG PHỔI KỸ THUẬT CHỤP X – QUANG PHỔI CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN – Tháo vật dụng cản quang, búi tóc lên cao (nử) – Bệnh nhân hít sâu, nín thở – Có thể chắn tia vùng nữa người dưới bằng lưới chì KỸ THUẬT CHỤP X – QUANG PHỔI X- QUANG PHỔI THẲNG  – Yêu cầu bệnh nhân phải được chụp ở tư thế đứng (hoặc nằm kiểu Fowler).  – Hướng tia X chiếu từ sau ra trước (tư thế đứng) hoặc từ trước ra sau (tư thế nằm). CHỤP X QUANG TƯ THẾ ĐỨNG CHỤP X QUANG TƯ THẾ ĐỨNG (SAU-TRƯỚC) X – quang tim phổi thẳng chuẩn CHỤP X QUANG TƯ THẾ NẰM (TRƯỚC – SAU) ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA X- QUANG CHỤP SAU-TRƯỚC VÀ TRƯỚC-SAU PA: CHỤP SAU – TRƯỚC (ĐỨNG), AP: CHỤP TRƯỚC – SAU (NẰM) CÁC MỐC GIẢI PHẨU TRÊN X- QUANG PHỔI THẲNG KỸ THUẬT CHỤP X -QUANG X – QUANG PHỔI TƯ THẾ NGHIÊNG  Tổn thương của lồng ngực hoặc phổi ở bên nào thì chụp nghiêng bên đó.  Làm rõ hơn tổn thương  Chụp nghiêng trái có uống cản quang để đánh giá sự chèn ép của tim vào bờ trước thực quản.  Định khu tổn thương của trung thất (trước, giữa, sau)  Thông thường trên phim nghiêng phải hai vòm hoành song song, nghiêng trái hai vòm hoành cắt nhau. MỐC GIẢI PHẨU TRÊN X QUANG PHỔI NGHIÊNG X – QUANG PHỔI THẲNG – NGHIÊNG TRÁI X – QUANG PHỔI THẲNG – NGHIÊNG PHẢI X – QUANG PHỔI THẲNG CHUẨN  Hành chánh: Tên bệnh nhân, tuổi , số nhập viện Kí hiệu: bên phải/ trái Kích thước: lấy trọn 2 vòm hoành, 2 đỉnh phổi, khoảng không khí dưới nách Hít đủ sâu: phế trường đến khoang liên sườn IX – X Cường độ tia: độ xuyên thấu vừa, thấy được 4 đốt sống ngực đầu tiên (đọc tổn thương nhu mô phổi). Cân đối: đường liên mỏm gai cột sống chia đôi đường nối 2 đầu trong xương đòn. Xương bả vai ra ngoài lồng ngực. TIA CỨNG TIA MỀM CHỈ ĐỊNH CHỤP X – QUANG PHỔI X – Quang phổi là phương tiện chẩn đoán Không thể thiếu trong bệnh lý hô hấp Phổ biến, không xâm lấn Dể thực hiện Chỉ định :  Chụp kiểm tra tim phổi thường qui hoặc cấp cứu. CÁC BỆNH LÝ TRÊN LÂM SÀNG VIÊM PHỔI ABCES PHỔI LAO PHỔI U PHỔI NẤM PHỔI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH TRÀN KHÍ -TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI PHÙ PHỔI TỔN THƯƠNG THÀNH NGỰC…… …………………………………………… CÁC BƯỚC ĐỌC X- QUANG VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG TRÊNX – QUANG PHỔI – Theo giải phẫu Xquang: thuỳ và phân thuỳ – Theo vùng Xquang: + Vùng rốn phổi: chỗ chia nhánh của động mạch phổi (Các đường chạy xuống dưới) và tĩnh mạch phổi (Các đường chạy ngang) + Từ cực trên và cực dưới của rốn phổi 2 bên, kẻ 2 đường ngang chia phổi ra 3 vùng: vùng đỉnh, vùng giữa và vùng đáy phổi. Còn có thể chia vùng trên đòn, vùng dưới đòn và vùng cạnh tim… Nếu đọc theo vùng, thì cần xác định theo các khoảng gian sườn phía trước ĐỊNH VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG TRÊN X-QUANG PHỔI

Đăng ký nhận thông báo
Thông báo về
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
You cannot copy content of this page
Copy link
Powered by Social Snap