TẮC MẠCH CẤP
I. NGUYÊN NHÂN
Thuyên tắc
– Tim :
o Rung nhĩ trên nền bệnh lý van tim.
Thường gặp nhất là van 2 lá +++
Van nhân tạo
Mạch máu:
Phình ĐM : khoeo, ĐMC bụng
Figure 1: Ví dụ về phình đm chủ bụng
Huyết khối: tắc mạch trên nền xơ vữa
Figure 2: huyết khối động mạch vành
II. LÂM SÀNG:
Một số so sánh giữa thuyên tắc và huyết khối
Thời gian vàn từ lúc phát hiện đến lúc can thiệp
Cận lâm sàng:
Chủ yếu chọn SA Doppler vì nhanh chóng và không can thiệp.
Nếu hướng đến huyết khối → chụp mạch: o Xác định vị trí và tính chất huyết khối o Làm cầu nối
IV. ĐIỀU TRỊ
V. THUYÊN TẮC
Chẩn đoán xác định: a. Lâm sàng : là chủ yếu
Bệnh nhân đau đột ngột ở chi thể
Có các yếu tố nguy cơ: van tim, phình động mạch b/ Cận lâm sàng: có tính chất hỗ trợ
Thường dùng SA Doppler
Xử trí:
– Heparin tiêm TM (Bolus Heparin)
Cho liều tấn công: 1cc (# 5000 UI)
Không làm tan cục máu đông nhưng làm cục máu đông không lan rộng ra 1 lọ heparin : 5ml # 25000 UI
Mổ: lấy huyết khối bằng sonde Fogarty
Sau mổ:
Duy trì Heparin truyền TM qua bơm điện
Làm TCA = 1,5 – 2 lần chứng
điều chỉnh heparin để B = 2xC
Biện pháp hỗ trợ:
a/ Rửa chi:
Sau khi lấy cục máu đông ra.
Loại bỏ sản phẩm chuyển hóa ở phần thiếu máu (lactat, OH– , K+, myoglobin)
CĐ: BN vào muộn sau 6h
Nếu không rửa, các sản phẩm từ ĐM sang TM gây suy thận
b/ Mở cân mạc (Fasciotomy)
Chỉ định: chèn ép khoang rõ
Áp lực khoang > 45 mmHg
Dự phòng khi thiếu máu đến muộn
c/ Cắt cụt chi:
Trường hợp 1: chẩn đoán tắc mạch cấp đến muộn và chi không hồi phục
Trường hợp 2: sau khi chẩn đoán và làm cận lâm sàng nhưng thuyên tắc không hồi phục
Trường hợp 3: khi lưu thông mạch máu vẫn còn tốt nhưng nguy cơ các chất hoại tử chuyển đến thận gây tổn thương thận → các biến chứng xảy ra
YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.
Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.