Thai suy dinh dưỡng trong tử cung (Intrauterine Growth Retristion)

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa.

YKHOA247.com xin giới thiệu slide bài giảng sản phụ khoa Thai suy dinh dưỡng trong tử cung (Intrauterine Growth Retristion). Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.


Thai suy dinh dưỡng trong tử cung (Intrauterine Growth Retristion) BS. Tô Mai Xuân Hồng # Mục tiêu Đối tượng: sinh viên Y6 Thời gian: 1 tiết Mục tiêu: 1. Nêu được định nghĩa thai SDD TTC 2. Kể được nguy cơ của thai SDD 3. Kể được dấu hiệu LS, siêu âm để chẩn đoán thai SDD BS. Tô Mai Xuân Hồng # Định nghĩa -Trọng lượng thai ước lượng: Dưới BPV thứ 10 so với tuổi thai Vòng bụng thai nhi: Dưới BPV thứ 25 – Tần suất: 10% phụ nữ mang thai BS. Tô Mai Xuân Hồng # Trọng lượng thai theo tuổi thai BS. Tô Mai Xuân Hồng # Nguy cơ của bé suy dinh dưỡng Thai chết lưu: tăng 15 lần Thiếu oxy trong chuyển dạ Nguy cơ trên bé sơ sinh: Nhiễm trùng Hạ đường huyết Hội chứng suy hô hấp Giảm thân nhiệt Hít phân su Rối loạn về huyết học Seizers trong vòng 24g sau sanh Dị dạng BS. Tô Mai Xuân Hồng # 4. Chậm phát triển thần kinh Rối loạn chức năng vận động thần kinh kéo dài 5. Biến chứng trong đời sống lâu dài Béo phì Cao HA Đái tháo đường Bệnh lý tim mạch Nguy cơ của bé suy dinh dưỡng BS. Tô Mai Xuân Hồng # Phân loại SDD đối xứng: Toàn bộ trọng lượng thai nhỏ (Tần suất 20%) SDD không đối xứng: Giảm lượng mỡ dưới da và vòng bụng, chênh lệch với vòng đầu và chiều dài xương đùi (Tần suất 80%) BS. Tô Mai Xuân Hồng # Bệnh nguyên Nguyên nhân do mẹ: Bệnh mạn tính (bệnh tim, thận, thiếu máu…) Dinh dưỡng kém Hút thuốc Uống rượu Nghiện thuốc (cocaine, amiphetamines) Nhiễm trùng (nhiễm khuẩn không triệu chứng, viêm do T.Vaginalis, do vi trùng) Rối loạn nội tiết (đái tháo đường do bệnh thận, cường giáp, bệnh Addison) BS. Tô Mai Xuân Hồng # Nguyên nhân do thai Suy tuần hoàn tử cung nhau Không giải thích được Tiền sản giật Tăng AFP ở mẹ Suy tuần hoàn nhau thai Một động mạch rốn Dây rốn bám màng U máu bánh nhau Bất thường bánh nhau Nhau bong non Nhau tiền đạo Nhau cài răng lược BS. Tô Mai Xuân Hồng # Nguyên nhân do thai Thai kích thước nhỏ bình thường Nhiễm trùng CMV Toxoplasmosis Rubella Herpes Malaria Syphilis Bất thường thai nhi Bất thường NST (Trisom 13, 18, 21) Bất thường cấu trúc (dãn dạ dầy, vô sọ) Đa thai BS. Tô Mai Xuân Hồng # Chẩn đoán 1. Bệnh sử Con lần trước bị SDD Giảm cử động thai Rối loại nội khoa Thuốc Dinh dưỡng kém YT khác: xuất huyết 2. Khám LS Mẹ tăng cân chậm hoặc đứng cân Giảm BCTC Giảm lượng nước ối Khám LS thấy thai nhỏ BS. Tô Mai Xuân Hồng # Cận lâm sàng 3. Siêu âm HC/AC ratio or FL/AC ratio Ước lượng trọng lượng thai thấp 4. Velocimetry Serial measurements of AC or EFT 5. Test xâm lấn Karyotype Sàng lọc nhiễm trùng bẩm sinh BS. Tô Mai Xuân Hồng # Siêu âm Doppler Umblical Artery S/D ratio Resistance index Pulsatility index Middle Cerebral Artery Venous Doppler Reversal of blood flow in IVC, DV and UV at the end of diastole BS. Tô Mai Xuân Hồng # Doppler ĐMR BS. Tô Mai Xuân Hồng # Đảo ngược sóng tâm trương BS. Tô Mai Xuân Hồng # Doppler ĐMNG BS. Tô Mai Xuân Hồng # Dấu hiệu cảnh báo trong thai SDD nặng CTG non-stress test biophys. profile amniotic fluid Doppler BS. Tô Mai Xuân Hồng # Xử trí Tính lại tuổi thai SDD không đối xứng: cần loại trừ bất thường NST và nhiễm trùng bẩm sinh Xử trí chung: Điều trị bệnh lý mẹ Ngưng dùng các chất gây nghiện Nghỉ ngơi Dinh dưỡng đầy đủ Tăng cường oxygen cho mẹ BS. Tô Mai Xuân Hồng # Theo dõi trước sanh SA theo dõi phát triển thai x3 tuần Đếm cử động thai x mỗi ngày NST x 2 mỗi tuần BPP x mỗi tuần nếu NSTkhông đáp ứng Doppler ĐM rốn x mỗi 2-3 tuần OCT nếu NST không đáp ứng hoặc BPP <8 BS. Tô Mai Xuân Hồng # Xem xét chuyển dạ Corticoids: nếu thai < 34 weeks. KPCD đối với >= 32 weeks: khi test đánh giá sk thai trước sanh bất thường. Tiếp tục theo dõi thai đến >36 tuần nếu thai có tăng trưởng tốt. Nếu thai SDD hoặc thiểu ối nặng, cần theo dõi trưởng thành phổi. KPCD khi phổi thai trưởng thành và đánh giá lại bé sau sanh 1 tuần. Test sk thai bất thường < 32 tuần, cần thảo luận để xử trí từng trường hợp cụ thể.

Đăng ký nhận thông báo
Thông báo về
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
You cannot copy content of this page
Copy link
Powered by Social Snap