Thảo luận về vấn đề điều trị rối loạn Kali máu trên lâm sàng

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa.

Các vấn đề như: tăng Kali máu, hạ Kali máu thì chắc hẳn các bạn sinh viên đã nghe qua rõ rồi.
Khi đi lâm sàng tiêu hóa thì thường bạn sẽ bắt gặp rối loạn hạ Kali máu, đi tim mạch, thận, ICU thì bạn cũng gặp qua tăng Kali máu rồi.

Mình không phải là bác sĩ chuyên về cận lâm sàng hay các khoa nội nói chung. Nhưng mình sẽ chia sẻ một vài kinh nghiệm về vấn đề rối loạn Kali máu cho các bạn sinh viên nhỏ hơn.

Kali máu rối loạn được chẩn đoán qua rất nhiều hình thức: từ các triệu chứng cận lâm sàng, có thể chỉ định ECG để phát hiện, hay đơn giản nhất là ĐIỆN GIẢI ĐỒ.

Khi mình nói về các triệu chứng của tăng hay hạ Kali máu thì các bạn cũng đã biết rồi, những triệu chứng đó không đặc hiệu và gặp trong những bối cảnh bệnh khác nhau. Nhưng mà khi bạn tiếp cận với bệnh nhân có các triệu chứng đó thì bạn có thể nghĩ đến một vài chẩn đoán thường gặp, ví dụ như rối loạn Kali máu.

roi loan kali mau

Chẩn đoán là phải điều trị được, và các rối loạn về Kali máu thì bạn có thể kiểm soát chúng bằng nhiều hình thức khác nhau: rất nhiều cách có thể điều chỉnh Kali máu, tùy theo mức độ nặng nhẹ dựa vào công thức máu. Về vấn đề điều trị như thế nào thì slide bài giảng về điều chỉnh rối loạn tăng Kali máu sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn. Mình không đi sâu vào cụ thể.

Có một cách thức khác là nhìn vào biểu hiện của điện tâm đồ, tùy theo sự biến đổi nồng độ về Kali máu mà các bạn có thể phát hiện dễ dàng trên ECG. Nhưng mà ECG thường được làm sau khi chúng ta nghi nghờ về vấn đề tăng/hạ Kali máu. Chi tiết về điện tâm đồ trong ECG bạn cũng có thể tham khảo slide bên dưới.

ĐGĐ là một xét nghiệm đơn giản nhất và cho kết quả nhanh nhất. Từ ĐGĐ bạn sẽ chẩn đoán dễ dàng mức độ Kali máu theo thang điểm đã quy định từ xưa đến nay rồi.

Cuối cùng mình nhắc cho các bạn đừng quên một điều là: đừng xem nhẹ rối loạn Kali máu, bệnh nhân khó có thể chết vì các triệu chứng lâm sàng bạn có thể phát hiện được qua công đoạn khám lâm sàng. Bạn phải để ý và luôn chủ động về vấn đề tăng Kali máu gây độc cho tim. Bệnh nhân có thể biểu hiện rung thất, ngừng tim… Rất nguy hiểm. Bệnh nhân có thể chết vì những lý do đó một cách nhanh chóng.

Tham gia Group của chúng tôi trên facebook để cập nhật nhiều tài liệu y khoa hơn

Link Group: Vui Học Y – Kết Nối Cộng Đồng Y Khoa

Chi tiết file phía dưới các bạn có thể tham khảo:


PREVIEW


Bài viết được đăng bởi: https://www.ykhoa247.com/
Đăng ký nhận thông báo
Thông báo về
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
You cannot copy content of this page
Copy link
Powered by Social Snap