Thuốc điều trị sốt rét

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa.

YKHOA247.com xin giới thiệu slide bài giảng Thuốc điều trị sốt rét. Bạn đọc có thể xem online tại file bên dưới.


Thuốc điều trị sốt rét Đại Học Y Dược Huế Bộ môn Dược Lý MỤC TIÊU Nắm vững phân loại các nhóm thuốc 1 2 Vận dụng dược động học, dược lực học trong sử dụng thuốc ĐẠI CƯƠNG SỐT RÉT I Bệnh truyền nhiễm Ký sinh trùng Plasmodium Lây truyền qua muỗi Anopheles Triệu chứng: Sốt, rét run, vã mồ hôi Miễn dịch đặc hiệu, nhưng không bền vững Chưa có vắc xin phòng bệnh ĐẠI CƯƠNG SỐT RÉT I Chu trình phát triển ký sinh trùng sốt rét Mục tiêu điều trị Cắt cơn nhanh, tránh biến chứng, giảm tử vong Chống tái phát, chống lây truyền Tránh lan rộng đề kháng thuốc ĐẠI CƯƠNG SỐT RÉT I Thuốc điều trị Sốt rét II Alkaloid Hợp chất chứa Nitơ, nguồn gốc thực vật 30 loại alkaloid: Quinin, quinidin…. Lịch sử Cinchona 1630 1820 1880 KST Sốt rét Thuốc điều trị Sốt rét II Phân loại Thuốc điều trị Sốt rét II Phân loại Dựa trên tác dụng dược lý: Diệt thể vô tính trong hồng cầu Diệt thể tiềm tàng trong gan Diệt thoa trùng, diệt thể tiền hồng cầu Diệt thể hữu tính Thuốc điều trị Sốt rét II Diệt thể vô tính trong hồng cầu N4 t/d vừa phải: Falciparum & Vivax N7 t/d xuất hiện chậm: Falciparum N 1,2,3,5,6,8,9,10: t/d cả 4 loại Plasmodium B. Diệt thể tiềm tàng trong gan N4: t/d cả 4 loại Plasmodium N6 t/d không mạnh: Vivax C. Diệt thoa trùng, diệt thể tiền hồng cầu Chưa có nhóm thuốc có t/d diệt thoa trùng N5,8 t/d giai đoạn phát triển trong gan: Falciparum D. Diệt thể hữu tính N4 t/d cả 4 loại Plasmodium N1,2,3 không có t/d trên Falciparum Thuốc điều trị Sốt rét II Cơ chế tác dụng T/d làm sai lệch thông tin tổng hợp DNA (N1,2,3) T/d lên sự hấp thu Adenosin (N2,3) Ức chế sử dụng acid amin (N1,3) Biến chất dạng ti lạp thể (N4) T/d trên màng tế bào, thay đổi cấu trúc vi mô tế bào (N10) Chống chuyển hóa acid folic cần cho sự tổng hợp DNA (N5,6,7) Thuốc điều trị Sốt rét II Một số thuốc thường dùng Thuốc điều trị Sốt rét II Một số thuốc thường dùng Thuốc điều trị Sốt rét II Vấn đề trong điều trị Sốt rét III Kháng thuốc Khả năng một chủng kí sinh trùng có thể sống sót & phát triển mặc dù bệnh nhân đã được điều trị và hấp thu một lượng thuốc Vấn đề trong điều trị Sốt rét III Nguyên nhân: Điều trị không đủ liệu trình Uống thuốc phòng bệnh quá dài ngày Rối loạn hấp thu thuốc Chưa có miễn dịch với kst sốt rét Sự thích ứng của kst sốt rét Kháng thuốc Cơ chế: Giảm receptor ở không bào thức ăn của kst sốt rét Lấy được ở hồng cầu những enzym cần thiết Tăng tổng hợp PABA, dihydrosynthetase Giảm tính thấm với Sulfonamid & pyrimethamin Kst sốt rét không giáng hóa Hb Kst tạo protein cạnh tranh với thuốc Vấn đề trong điều trị Sốt rét III Tình hình kháng thuốc Vấn đề trong điều trị Sốt rét III Phối hợp thuốc Phối hợp 2 thuốc cùng loại – T/d hiệp đồng cộng Phối hợp 2 thuốc khác loại – T/d hiệp đồng tăng mức Phân loại theo cơ chế tác dụng Tác dụng trực tiếp trên DNA (N1,2,3) Tác dụng tranh chấp PABA (N7) T/d ức chế men DHFR (N5,6) Phác đồ điều trị Sốt rét IV Điều trị cắt cơn Sau 3 ngày điều trị vẫn sốt cao, kst sốt rét (+) Đổi thuốc Kháng Cloroquin, Fansidar Phác đồ điều trị Sốt rét IV Điều trị triệt căn, diệt giao bào Điều trị dự phòng Proguanil Proguanil + Cloroquin Doxycyclin Mefloquin

Đăng ký nhận thông báo
Thông báo về
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
You cannot copy content of this page
Copy link
Powered by Social Snap