Trích đoạn
VIÊM PHỔI
ĐỊNH NGHĨA
Viêm phổi = thương tổn tổ chức phổi:
Phế nang
Tổ chức liên kết kẽ
Tiểu phế quản tận cùng
gây nên do nhiều tác nhân: vi khuẩn,
virus, nấm, ký sinh trùng, hóa chất…
Pneumonia
Viêm phổi thuỳ (lobar pneumonia)
Phế quản phế viêm
(bronchopneumonia)
Viêm phổi kẽ (intertitial pneumonia)
Viêm phổi không điển hình
(atypical pneumonia)
DỊCH TỄ
Cơ địa thuận lợi: người già, trẻ em, giảm miễn dịch, nghiện
rượu, suy dưỡng hay các bệnh phổi có trước (VPQ mạn, GPQ,
HPQ…).
Xuất hiện lúc thay đổi thời tiết, yếu tố môi trường thuận lợi, có
thể tạo thành dịch (virus, phế cầu, Hemophillus).
Chiếm 1/3 các trường hợp NT hô hấp cấp (Ba Lan, Szenuka
1982), 12% các bệnh hô hấp điều trị (Hungari, 1985).
10-15% tử vong trẻ nhỏ/người già ở các nước phát triển,
(Châu Âu: 4,4%, Châu Á: 4,1-13,4%, Châu Phi: 12,9%
theo Hitze.K.L 1980)
Ở Việt Nam: 16-25% các bệnh phổi không do lao, đứng thứ 2
sau HPQ (Đinh Ngọc Sáng 1990). Tỷ lệ tử vong: 12% các
bệnh phổi (Chu Văn Ý)
NGUYÊN NHÂN
Vi khuẩn: Phế cầu, Hemophillus influenzae, Legionella
pneumophila, Mycoplasma pneumoniae, liên cầu, tụ cầu
vàng, Friedlander (Klebsiella pneumoniae), Pseudomonas
aeruginosa, các vi chuẩn kỵ khí (Fusobacterium), các vi
khuẩn gram âm, thương hàn, dịch hạch…
Virus: cúm (Influenza virus), sởi, Adenovirus, đậu mùa,
bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn. (Mỹ: virus 73%
nhiễm khuẩn hô hấp; 40% cúm).
Nấm: Actinomyces, Blastomyces, Aspergillus…
Ký sinh trùng: Amip, giun đũa, sán lá phổi…
Hóa chất: Xăng, dầu, acid, dịch dạ dày…
Nguyên nhân khác: bức xạ, tắc phế quản do u phế quản
phổi, do ứ đọng…
VIÊM PHỔI
Đường vào
+ Đường thở (không khí, vk ở đường hô hấp trên)
+ Cơ quan lân cận: màng phổi, màng tim, gan…
+ Đường máu
+ Bạch mạch
Cơ địa
Độc lực của vi khuẩn
CƠ CHẾ BỆNH SINH
GIẢI PHẪU BỆNH
Viêm phổi thùy
Theo Laennec, có 4 giai đoạn:
Gđ sung huyết: Vùng phổi thương tổn bị sung huyết
nặng, các mao mạch giãn ra, HC, BC và fibrin thoát
vào lòng PN, dịch này có chứa nhiều VK.
Gđ gan hóa đỏ: (1-3 ngày) tổ chức phổi thương tổn
có màu đỏ sẫm và chắc như gan, có thể xuất huyết
bên trong.
Gđ gan hóa xám: Thương tổn phổi có màu nâu xám
chứa HC, BC, VK và tổ chức hoại tử.
Gđ lui bệnh: lòng PN còn ít dịch loãng, ít bạch cầu
Abcès phổi
VIÊM
PHỔI
THÙY
Phế quản phế viêm
Thương tổn rải rác cả hai phổi
Vùng thương tổn xen lẫn vùng phổi lành
Tiểu phế quản thương tổn nặng nề hơn
Thương tổn không đều nhau, khi khỏi
thường để lại xơ
PHẾ
QUẢN
PHẾ
VIÊM
Viêm phổi kẽ
(interstitial pneumonia)
– Virus xâm nhập vào trong TB lót lòng
PN gây hoại tử TB và phản ứng viêm trong
vách PN.
– Tổn thương lan rộng 2 bên phổi.
– Tổn thương chỉ ở vách phế nang, không
có dịch rỉ viêm và BCĐN trong lòng PN.
– Mạn tính, vách PN xơ hoá.
Nang phổi do
giãn PQ, PN sau
xơ hoá phổi
VIÊM
PHỔI
KẼ
TRIỆU CHỨNG HỌC
Viêm phổi thùy
Do phế cầu (60-70%),
Mọi lứa tuổi (thường: trẻ con/người già, MD↓, hôn mê, nằm lâu, suy kiệt…)
Mùa đông-xuân, thành dịch/ko, sau nhiễm virus (cúm, sởi, herpes…)
Gđ khởi phát: đột ngột sốt cao dao động, rét run, đau ngực, khó thở nhẹ,
mạch↑, ho khan, mệt mỏi, gầy sút, chán ăn, Herpes môi miệng. Triệu chứng
thực thể nghèo nàn.
Gđ toàn phát: (từ ngày thứ 3), HCNT rầm rộ, đau ngực↑, khó thở↑, ho↑, đàm
đặc màu gỉ sắt/máu, nước tiểu ít và sẫm màu.
Khám: HC đông đặc phổi điển hình/ko, HC SHH cấp, gan lớn và đau, vàng da
và xuất huyết dưới da (±), rối loạn tiêu hóa (buồn nôn, nôn, bụng chướng).
CLS: CTM: WBC↑, Neut↑, VS↑, soi tươi+cấy đàm/máu thấy phế cầu. Xquang
phổi thấy có đám mờ bờ rõ/không chiếm một thùy hay phân thùy (*RLL).
Giai đoạn lui bệnh: (sau 7 – 10 ngày) nhiệt độ↓, toàn trạng↑, ăn ngon miệng,
nước tiểu↑, ho nhiều và đàm trong loãng, đau ngực và khó thở↓, âm thổi ống
biến mất, ran nổ↓ thay vào là ran ẩm. Bệnh khỏi hẳn sau 10-15 ngày.
Phế quản phế viêm
SHH cấp, NTNĐ cấp nặng, RL tri giác (±)…
Ran nổ+ẩm, ran PQ, rải rác cả hai phổi, lan tỏa
nhanh,
CTM: WBC↑↑↑, Neut↑, VS↑
Xquang phổi thấy nhiều đám mờ rải rác cả hai
phổi tiến triển theo từng ngày.
BC: ARDS, NT huyết, suy đa tạng, tử vong.
CHẨN ĐOÁN
Viêm phổi thùy
∆+:
+ HCNT
+ HC đông đặc phổi điển hình/ko
+ HC SHH cấp (±)
∆ nguyên nhân:
+ Diễn tiến LS+ đáp ứng Ө
+ Dịch tễ
+ Cơ địa
+ Kết quả XN đàm
∆≠:
+ Phế viêm lao: Bệnh cảnh kéo dài, HCNT ko rầm rộ, XN lao để phân biệt.
+ Nhồi máu phổi: Có bệnh TM, nằm lâu, cơn đau ngực đột ngột, dữ dội,
khái huyết nhiều, choáng.
+ K PQ-phổi bội nhiễm: thương tổn cố định một vùng, càng về sau càng nặng.
+ Áp xe phổi gđ đầu.
+ Viêm màng phổi (X quang+LS).
+ Xẹp phổi: HCNT (-), APB mất, ran nổ (-). Xquang: xẹp phổi.
Phế quản phế viêm
∆+:
+ Cơ địa
+ HCNT cấp và nặng.
+ HC thương tổn PN lan tỏa.
+ HC thương tổn PQ.
+ HC SHH cấp
∆≠:
+ PQPV lao: XN lao.
+ HPQ bội nhiễm: TS, khó thở trước HCNT,
đáp ứng với thuốc GPQ.
+ GPQ: Bệnh kéo dài, tc đàm, SHH mạn.
BIẾN CHỨNG
Áp xe phổi.
TDMP, TMMP, TDMNT.
OAP (do thương tổn lan tỏa).
NT huyết.
ÁP XE PHỔI THÙY DƯỚI PHỔI PHẢI
OAP
Tràn dịch màng ngoài tim
TDMP-TMMP
CÁC THỂ LÂM SÀNG
Do tụ cầu vàng: tiên phát/thứ phát, dạng nhiều áp xe nhỏ ở phổi, phế quản phế
viêm, ở trẻ em thường là áp xe phổi +TMMP = tụ cầu phổi – màng phổi, BC
rất nặng và tử vong cao.
Do Friedlander: trực khuẩn Gr(-), hoại tử phổi rất nặng+nhanh, HRM nhiều,
lây mạnh và tử vong rất cao.
Do virus: dịch (cúm, sởi/virus ở đường hô hấp trên), khởi phát đột ngột, HC
đặc phổi ko điển hình, TC thực thể nghèo nàn , khỏi sau 7-10 ngày.
Do nấm: thương tổn cả hai bên (*gần rốn phổi rồi lan dần ra), LS giống
PQPV, có khái huyết, ∆ nhờ tìm nấm trong đàm.
Do ký sinh trùng: giun đũa: thâm nhiễm mau bay (HC Loeffler); amip: HCNT
vừa phải, đau ngực và HRM/đàm màu chocolate. XN: soi tươi đàm tìm amip.
Do hóa chất: (*xăng dầu) TC LS xảy ra sau 6-12 giờ khi hóa chất vào phổi
(*đáy phổi phải), đau ngực dữ dội, HRM, sốt cao.
Viêm tiểu phế quản cấp
tính do Mycoplasma
pneumoniae
Viêm phổi nocardiosis
ở người ghép thận
Viêm phổi sặc thức ăn
ĐIỀU TRỊ
*Nguyên tắc:sớm, mạnh, đủ
liệu trình và theo dõi diễn
tiến bệnh.
Điều trị hỗ trợ
Điều trị triệu chứng
Điều trị nguyên nhân
Điều trị triệu chứng
+ Thuốc hạ sốt: paracetamol
0,5g x 3-4 lần/ngày (hoặc
Acetaminophene, Diantalvic).
+ Đảm bảo thông khí: thở Oxy
qua sonde mũi/mask
+ Thuốc giãn phế quản:
+ Thuốc giảm ho, long đàm:
Điều trị nguyên nhân
Do phế cầu, liên cầu:
Penicilline G. 500.000-1000.000 đv x 4 lần/ngày TB.
Cefapirine (Cefaloject) 0,5g-1g mỗi 8-12 giờ.
Erythromycine tiêm hay uống 2g/ngày chia 4 lần /Roxythromycine 150mg
x 2 lần/ngày.
Do tụ cầu vàng:
Cefapirine
Amikacine 15mg/kg/ngày TB
Ofloxacine CTM/uống 400mg/ngày chia 2 lần.
Tụ cầu vàng đề kháng Methicilline:
Cefotaxime (Claforan, Cefomic) 3g/ngày chia 3 lần
Vancomycin 30-50 mg/kg/ngày TM chia 3 lần.
Nếu nặng có thể + Amikacine.
Do Hemophillus Influenza:
Ampicillne 2-3g/ngày uống chia 3 lần hay TB
Ofloxacine hoặc Cefapirine
Gentamycin 3-4 mg/kg/ngày TB chia 2-3 lần
Do Mycoplasma, Legionella: có thể dùng như điều trị Hemophilus influenzae.
Do Klebsiella pneumoniae: Cefalosporine III+Amikacine.
Do vi khuẩn kỵ khí: Penicilin G hay Metronidazol 1-2 g/24 giờ, Cefalosporine II, III
Do hóa chất: Pénicilin G +Prednisone 5 mg x 6 – 8v/ngày.
PHÒNG BỆNH
Nâng cao thể trạng, giữ ấm trong mùa lạnh,
Loại bỏ những yếu tố làm dễ: môi trường ô nhiễm, khói
thuốc lá,
Điều trị sớm, tận gốc các NT ở đường hô hấp trên, các
đợt cấp COPD, điều trị sớm và theo dõi sát giai đoạn
sớm của NT đường hô hấp, tránh lây lan.
Vaccin của nhiều loại virus + thuốc chống virus.
Xem trực tuyến
YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.
Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.