Các phản ứng quá mẫn

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa.

Các phản ứng quá mẫn

CÁC PHẢN ỨNG QÚA MẪN Hypersensitive Reactions Phân loại Quá mẫn theo Gell & Coombs Quá mẫn typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ; Quá mẫn nhanh (IgE-Mediated Hypersensitivity; immediate hypersensitivity) Quá mẫn typ II: Quá mẫn kiểu độc tế bào (Cytotoxic Hypersensitivity) Quá mẫn typ III: Quá mẫn kiểu phức hợp miễn dịch (Immune Complex-Mediated Hypersensitivity ) Quá mẫn typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào; Quá mẫn muộn (Cell-Mediated Hypersensitivity; Delayed-type hypersensitivity:DTH) Quá mẫn typ I Kháng thể là IgE IgE gắn với FcεR trên dưỡng bào và bạch cầu hạt ái kiềm Kháng nguyên (Dị nguyên) gây liên kết chéo các FcεR dẫn tới hiện tượng khử hạt và tổng hợp mới… Biểu hiên lâm sàng: – Phản vệ toàn thân: Sốc phản vệ. – Phản vệ cục bộ: Mề đay, hen phế quản dị ứng, chàm dị ứng… Quá mẫn typ II Kháng thể thuộc lớp IgG, IgM Kháng nguyên nằm trên bề mặt tế bào Kết hợp kháng nguyên-kháng thể gây: – hiệu ứng ADCC (IgG) – hoạt hoá bổ thể (IgG,IgM), Biểu hiện lâm sàng: – Phản ứng truyển máu – Thiếu máu tan hyết tự miễn Quá mẫn typ III Kháng nguyên và kháng thể ở dạng hoà tan Kháng thể thuộc lớp IgG và IgM Kết hợp kháng nguyên-kháng thể gây – hoạt hoá bổ thể – thâm nhiễm bạch cầu hạt trung tính Thực nghiệm: Phản ứng Arthus Biểu hiện lâm sàng: – Bệnh huyết thanh – Viêm mạch hoại tử do phức hợp miễn dịch – Viêm cầu thận do phức hợp miễn dịch – Viêm khớp dạng thấp – Bệnh Luput ban đỏ hệ thống Quá mẫn typ IV Kháng nguyên gây mẫn cảm tế bào lympho TH1 Lympho Th1 giải phóng các cytokin gây: – hoạt hoá Đại thực bào – hoạt hoá tế bào Tc Biểu hiện lâm sàng: – Viêm da tiếp xúc dị ứng – Tổn thương lao, phong – Cơ chế thải ghép cấp, bán cấp, mạn (riêng cơ chế thải ghép tối cấp là do kháng thể kháng HLA) DỊ NGUYÊN Protein lạ: vaccin, huyết thanh Phấn hoa Thuốc: Kháng sinh (Penicillin), thuốc gây tê, salycylat… Thức ăn: Thức ăn biển (cua), đậu, trứng… Côn trùng: nọc ong, kiến… Bụi nhà, lông súc vật Figure 12-4 Penicillin có thể gây quá mẫn theo cả 4 typ Viêm da tiếp xúc dị ứng Lympho T (TDTH) Typ IV Bệnh huyết thanh, viêm cầu thận do phức hợp miễn dịch IgG Typ III Thiếu máu tan huyết IgG, IgM Typ II Mề đay, sốc phản vệ IgE Typ I Biểu hiện lâm sàng Lớp kháng thể Typ Quá mẫn Liên kết chéo các FcεR (a) Dị nguyên gây liên kết chéo FcεR (b) Kháng kháng thể (Anti-Ig) kháng IgE gây liên kết chéo FcεR (c) Hoá chất gây liên kết chéo FcεR (d) Kháng thể kháng FcεR liên kết chéo FcεR CÁC HOÁ CHẤT TRUNG GIAN TỪ DƯỠNG BÀO VÀ BẠCH CẦU HẠT ÁI KIỀM Do khử hạt: Histamin, heparin… Do tổng hợp mới: – Prostaglandin D2 – Leucotrien B4 – Leucotrien C4, D4, E4 (SRS-A) PAF Enzym: tryptase, chymase,… CÁC HOÁ CHẤT TRUNG GIAN TỪ DƯỠNG BÀO VÀ BẠCH CẦU HẠT ÁI KIỀM Các hoá chất trung gian gây: – tăng tính thấm thành mạch, – tăng tiết dịch và – co cơ trơn – ngứa (histamin) Tại da: mề đay Tại đường tiêu hoá: đau bụng, tiêu chảy Tại đường hô hấp: hen phế quản Figure 12-12 part 1 of 2 Figure 12-12 part 2 of 2 Lipooxygenase Cyclooxygenasse Cơ chế khử hạt và tổng hợp mới các hoá chất trung gian Liên kết chéo các FcεR dẫn tới: cAMP tăng tạm thời rồi giảm nhanh Tăng điều động Ca++ nội bào và tăng luồng Ca++ từ ngoài vào trong dưỡng bào Hoạt hoá một số enzym: Phosphlipase A2, phospholipase C, các protein kinase… Dẫn tới khử hạt giải phóng histamin…, và tổng hợp mới PGD2, LTC4, LTD4, LTE4… Figure 12-16 TỪ BẠCH CẦU HẠT TRUNG TÍNH Enzym: peroxydase, collagenase Toxic protein: – MBP: Major basic protein – Eosinophil cationic protein – Eosinophil-derived neurotoxin Leucotrien C4,D4,E4 PAF Figure 12-14 part 1 of 2 Figure 12-14 part 2 of 2 Các test da chẩn đoán dị ứng Test lẩy da (Prick test) Test trong da (Intradermo-reaction : IDR) Test áp da (Patch test) Các test này đôi khi có thể gây phản ứng quá mẫn: mề đay, ngứa, khó thở, thậm chí có thể sốc phản vệ Radioimmunosorbent Test (RIST) Radioallergsorbent Test (RAST) Cơ chế giải mẫn cảm Phương pháp đưa từng liều nhỏ nhằm gây cạn kiệt IgE nhanh Phương pháp giải mẫn cảm dài hạn nhằm gây giảm dần IgE, tăng dần IgG Cơ chế tác dụng của một số thuốc Kháng histamin: phong bế thụ thể H1 và H2 gây giảm co cơ trơn và giảm tiết dịch Cromolyn sodium: phong bế luồng Ca++ vào dưỡng bào, dẫn tới ức chế sự khử hạt Theophillin: ức chế phosphodiesterase, dẫn tới tăng cAMP trong dưỡng bào Adrenalin: tác dụng trên thụ thể β-adrenergic trên dưỡng bào gây tăng cAMP Cortison: ức chế chuyển histidin thành histamin, ức chế lipooxygenase dẫn tới giảm tạo PD2, LT C4,D4,E4. Adrenalin là thuốc cấp cứu quan trọng nhất, phải được chích ngay khi có triệu chứng sốc phản vệ QUÁ MẪN TYP I DO PENICILLIN (PNC) 1. GIAI ĐOẠN MẪN CẢM Trên cơ địa dị ứng, PNC gây tạo IgE thay vì IgM và IgG IgE đến gắn với FcεRI trên Dưỡng bào và Bạch cầu hạt ái kiềm QUÁ MẪN TYP I DO PENICILLIN (PNC) 2. GIAI ĐOẠN GÂY SỐC PNC gắn với IgE trên dưỡng bào và bạch cầu hạt ái kiềm, gây liên két chéo các FcεRI Dẫn tới hai quá trình: a. Quá trình khử hạt giải phóng các hoá chất trung gian có sẵn: histamin, heparin, serotonin b. Quá trình tổng hợp mới từ phospholipid màng tế bào: Phospholipid nhờ enzym phospholipase A2 chuyển thành acid Arachidonic Từ đó dưới tác dụng của enzym cyclooxygenase chuyển thành prostaglandin D2, và dưới tác dụng của enzym lipooxygenase chuyển thành leucotrien B4, C4, D4, E4 Leucotrien C4, D4, E4 trước đây được gọi là SRS-A (chất phản ứng chậm trong phản vệ) CÁC HOÁ CHẤT TRUNG GIAN TỪ DƯỠNG BÀO VÀ BẠCH CẦU HẠT ÁI KIỀM Các hoá chất trung gian nói trên gây: – tăng tính thấm thành mạch, – tăng tiết dịch và – co cơ trơn – ngứa (histamin) Tại da: mề đay Tại đường tiêu hoá: đau bụng, tiêu chảy Tại đường hô hấp: hen phế quản

Đăng ký nhận thông báo
Thông báo về
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
You cannot copy content of this page
Copy link
Powered by Social Snap