YKHOA247.com xin gửi đến bạn đọc slide bài giảng Bệnh Kawasaki. Các bạn có thể xem online tại file bên dưới.
BỆNH KAWASAKI Bệnh Kawasaki “Bệnh Kawasaki là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tim mắc phải ở trẻ em tại Mỹ và Nhật bản” Phát hiện lần đầu vào năm 1967 ở nhật bản Sau đó phát hiện ở khắp nơi trên thế giới Xảy ra thành dịch ở nhật vào các năm 1979, 1982, 1986 Tại Việt nam từ năm 1997 Tại Huế từ 2003 DỊCH TỄ BỆNH KAWASAKI Tần số 6/100,000 ở mỹ, 21-100/100,000 ở Hawaii, Japan Chủng tộc da vàng>đen>trắng Tuổi < 5 tuổi(đỉnh 1-2 tuổi) Giới Nam/Nữ = 1.5 : 1 Tầng lớp giàu có Hay gặp vào mùa đông và xuân Tử vong 0.4% TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN Sưng hạch cổ không hoá mủ, đ/kính >1,5 cm, thường ở 1 bên. 5 Ban đa dạng thường ở thân, nhưng không bao giờ có bọng nước 4 Có ít nhất 1 trong các biến đổi ở đầu chi: – Ðỏ tím da lòng bàn tay chân (trong giai đoạn cấp). – Phù nề mu bàn tay, bàn chân. – Bong da đầu ngón, ngón chân trong giai đoạn bán cấp. 3 Có ít nhất 1 trong 3 biến đổi sau của niêm mạc miệng: – Môi đỏ khô hoặc rộp. – Lưỡi đỏ nổi gai (lưỡi đỏ như quả dâu tây). – Ðỏ lan toả niêm mạc miệng họng. 2 Viêm kết mạc hai bên không sinh mủ 1 Sốt kéo dài ít nhất 5 ngày kết hợp với ít nhất 4 trong số 5 dấu hiệu đặc trưng sau: TẦN XUẤT XUẤT HIỆN CÁC TRIỆU CHỨNG (Nghiên cứu tại Huế ở 13 bệnh nhân) Sốt > 5 ngày 100% Viêm kết mạc 2 bên 100% Thay đổi ở môi và khoang miệng 100% Thay đổi ở đầu chi 100% Ban 100% Sưng hạch cổ 53,8% Có cả 6 tiêu chuẩn 53,8% SỐT Liên tục 39-400 > 5 ngày Không tự hạ VIÊM KẾT MẠC MẮT 2 BÊN Ngày thứ 2-4 sau khi khởi phát sốt Bị cả 2 bên Không hoá mủ Không sự ánh sáng BONG DA ĐẦU CHI VÀ BÌU BAN 1 – 5 ngày sau sốt Hốc niêm mạc, thân mình, các chi Không có bọng nước, không có mủ Ban da dạng Dạng sởi (measles) Dạng tinh hồng nhiệt (scarlet fever) Ban dị ứng PHÁT BAN TOÀN THÂN HẠCH CỔ Có thể xảy ra 1 ngày trước sốt Sưng tấy, nề Thường bị 1 bên Kích thước > 1.5 cm chắc Không hoá mủ vẹo cổ THAY ĐỔI TRÊN SIÊU ÂM TIM Tổn thương động mạch vành gặp: 30 – 50% Hở van 2 lá: 23% Viêm cơ tim: 50% Tràn dịch nhẹ màng tim: 30% TỔN THƯƠNG ĐMV TRÊN SIÊU ÂM Giãn động mạch vành trái và phải L.co.dilatation R.co.dilatation Kawasaki ngày thứ 13 TỔN THƯƠNG ĐMV TRÊN SIÊU ÂM Phình động mạch vành trái và phải Kawasaki ngày thứ 19 BIẾN CHỨNG GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC Viêm khớp kéo dài Giãn phình động mạch vành và ngoại Trở về bình thường của các xét nghiệm trong pha cấp MÃN Đau thắt ngực Hẹp ĐMV Suy cơ tim Tiêu chuẩn của ASAI sửa đổi bởi Rowe Nếu ≥ 6 điểm nguy cơ cao bị tổn thương ĐMV + 9. Dấu thiếu máu cơ tim + 8. Tim to (tim/ngực>0,5) + 7. Loạn nhịp >30 26-30 < 26 6. Bạch cầu (nghìn/mm3) + 5. Hb <10 g/dl >100 60-100 <60 4. VS >15 14-15 <14 3. Thời gian sốt(ngày) Nam 2.Giới + 1. Tuổi < 1 tuổi 2 1 0 Yếu tố nguy cơ ĐIỀU TRỊ Aspirin: 80 - 100 mg/kg/ngày dùng đến khi hết sốt 3 ngày chuyển sang liều 3 - 5 mg/kg/ngày trong 6 tuần IVIG:2 gr/kg IV truyền liên tục trong 10 giờ Câu hỏi?
YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.
Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.