Sinh lý bệnh miễn dịch – đáp ứng tạo kháng thể
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ Lê Bá Hứa Đáp ứng miễn dịch – Miễn dịch dịch thể: + Kháng thể (immunoglobulin=Ig) + Do tb lympho B tiết ra – Miễn dịch tế bào: + Tế bào lympho T Cấu trúc KT Hiệu lực của KT 1. Các giai đoạn biệt hóa của tb lympho B – Khi chưa gặp kháng nguyên – Khi gặp kháng nguyên Khi chưa gặp kháng nguyên Khi gặp kháng nguyên Tóm lại: Quá trình trưởng thành, hoạt hóa và tăng sinh của tb lympho B 2. Sự sắp xếp các gen mã cho KT trên tb mầm Gene mã cho KT nằm trên 3 nhiễm sắc thể: – Gen mã cho CH nằm trên NST số 14. – Gen mã cho CL typ κ nằm trên NST số 2. – Gen mã cho CL typ λ nằm trên NST số 22. Các gene này hiện diện trên tất cả các TB của CT nhưng chỉ được tái sắp xếp trên tb lympho B nhờ hiệu lực của các gene RAG (mã cho các recombinase enzyme). 2. Sự sắp xếp các gen mã cho KT trên tb mầm 2. Sự sắp xếp các gen mã cho KT trên tb mầm Locus chuỗi nặng trên nhiễm sắc thể số 14: 5’- L1-Vh1- //-Ln-VH – //- Dh1- //- DHn- J 1, 2, 3 ,4 ,5 ,6- Cμ – Cδ – Cγ3 – Cγ1 – Cε2 – Cα1 – Cγ2 – Cγ4 – Cε1 – Cα2 – 3’ (Trong đó gene Cε2 bị bất hoạt, chỉ Cε1 hđ → cho lớp IgE) – Locus chuỗi nhẹ typ κ trên NST 2: 5’ – L1 – Vκ1 – // – Ln – Vκn – // – Jκ1 ,2 , 3 , 4 ,5 – Cκ – 3’ – Locus chuỗi nhẹ typ λ trên NST số 22 : 5’ – L1 – Vλ1 – // – Ln – Vλn – // – Jλ1 Cλ1 – Jλ2 Cλ2 – Jλ3 Cλ3 – Jλ4 Cλ4 – 3’ 3. Sự tái sắp xếp các gien qua các gđ biệt hóa Loại trừ alen Loại trừ isotyp chuổi L 4. Tính đa dạng của kháng thể Có 3 cơ chế chính: – Sự tái sắp xếp các gene V, D, J / vùng thay đổi chuổi H và V, J / vùng thay đổi chuổi L – Sự chuyển đổi sản xuất các lớp và dưới lớp KT – Đột biến thân 4. Tính đa dạng của kháng thể + Tủy xương + Không cần KN kích thích + Vai trò RAG1 và RAG2 + Slượng: Chuổi H×L = H × (κ +λ) = 65.27.6 (40.5 + 30.4) ≈ 3,4. 106 + Đột biến RAG → SCID (B-,T-,NK+) 4.1. Sự tái sắp xếp các gene V, D, J / vùng thay đổi chuổi H và V, J / vùng thay đổi chuổi L 4. Tính đa dạng của kháng thể + Sau kích thích của KN + Trung tâm mầm + Ptử CD40, CD40-L + Phụ thuộc cytokine do tb Th2 tiết ra + Slượng: = 3,4. 106 . 9 (có 10 gene hằng định C nhưng gene Cε2 bị bất hoạt) 4.2. Sự chuyển đổi các lớp và dưới lớp KT (CSR) Sự chuyển đổi các lớp và dưới lớp KT – IL-2 , IFN-γ : IgM sang IgG1 , IgG3 – IL-4 , IL-13: IgM sang IgE , IgD – IL-5 , IL-2: IgM sang IgA v.v… 4. Tính đa dạng của kháng thể + Sau kích thích của KN + Trung tâm mầm + Vai trò AID (Activation-Induced (Cytidine) Deaminase) 4.3. Đột biến thân (SHM) Đột biến thân (SHM) – Xảy ra ngẫu nhiên trên những gene đã được sắp xếp của vùng V khi KN kích thích lên TB lympho B. – Những tb lympho B có receptor đột biến mà liên kết tốt hơn với KN thì sẽ được tuyển chọn. Tóm lại tính đa dạng của KT – Sự tái sắp xếp các gene V, D, J / chuổi H và V, J / L. + Tủy xương + Không cần KN kích thích + Vai trò RAG1 và RAG2 bthường (đột biến RAG → SCID: B-,T-,NK+) – Đột biến thân + Sau kích thích của KN + Trung tâm mầm + Vai trò AID (Activation-Induced (Cytidine) Deaminase) – Sự chuyển đổi các lớp và dưới lớp KT + Sau kích thích của KN + Trung tâm mầm + Ptử CD40, CD40-L bthường 5. Sự sản xuất KT của tb B 5.1. KN phụ thuộc tuyến ức 5.2. KN không phụ thuộc tuyến ức 5.1. Đối với KN KN phụ thuộc tuyến ức (TD) 5.1. Đối với KN KN phụ thuộc tuyến ức – IL-2 , IFN-γ : IgM sang IgG1 , IgG3 – IL-4 , IL-13: IgM sang IgE , IgD – IL-5 , IL-2: IgM sang IgA v.v… Sự chuyển đổi các lớp và dưới lớp KT – IL-2 , IFN-γ : IgM sang IgG1 , IgG3 – IL-4 , IL-13: IgM sang IgE , IgD – IL-5 , IL-2: IgM sang IgA v.v… 5.2. Đối với KN không KN phụ thuộc tuyến ức (TI: Thymus-independent antigen) Có 2 loại: – TI1 – TI2
YKHOA247.com thành lập với mục đích chia sẻ kiến thức Y Khoa.
Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.