Tiếp cận viêm khớp dạng thấp trên lâm sàng

Ở khoa cơ xương khớp thì viêm khớp dạng thấp (Rheumatoid arthritis) là một mặt bệnh điển hình mà bạn rất dễ gặp.

Đây cũng chính là lý do vì sao tôi để bài viết này đầu trong list các chuỗi bài về cơ xương khớp.

Nào! Chúng ta cùng tìm hiểu về tiếp cận VKDT từ A – Z nhé!

viem khop dang thap

Đầu tiên, bạn có thể tham khảo video này để nắm tổng quan về viêm khớp dạng thấp.

Viêm khớp dạng thấp là gì? 

Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là một bệnh lý tự miễn điển hình, diễn biến mạn tính với các biểu hiện tại khớp, ngoài khớptoàn thân ở nhiều mức độ khác nhau. Bệnh diễn biến phức tạp, gây hậu quả nặng nề do đó cần được điều trị tích cực ngay từ đầu bằng các biện pháp điều trị hữu hiệu để làm ngừng hay làm chậm tiến triển của bệnh, hạn chế tàn phế và nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.

Tại sao lại gọi là viêm khớp “dạng thấp”?

Gọi là viêm khớp “dạng thấp” bởi vì bệnh này có quá trình viêm khớp được gây nên bởi quá trình tự miễn dịch. Trong RA có:

+ Yếu tố dạng thấp (RF)

+ Quá trình viêm khớp diễn ra mạn tính

Hình ảnh mà bạn ấn tượng khi nhắc đến VKDT?

Đó chính là bàn tay gió thổi.

ban-tay-gio-thoi

Hình ảnh bàn tay gió thổi điển hình ở bệnh nhân VKDT lâu năm

Đây là bài viết dành cho thành viên đăng ký khóa học lâm sàng nội khoa.

Bấm  Đăng nhập để xem toàn bộ bài viết.

Bấm  Đăng ký nếu chưa có tài khoản.

Truy cập vào: Danh sách bài học lâm sàng nội khoa.

Tìm hiểu thêm: Khóa học lâm sàng nội khoa.

Bài viết mẫu: Tiếp cận suy thận mạn trên lâm sàng. (FULL)

Bản quyền thuộc về ©YKHOA247.com

14 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
You cannot copy content of this page
Copy link
Powered by Social Snap