Tại sao gãy xương ở trẻ em thường là gãy cành tươi ?

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa.

Gãy xương ỏ trẻ em có các đặc điêm khác với người lớn:

– Xương mềm, cung ít, hay bị gãy “cành tươi”. Xưong yếu nên hâp thụ năng lượng trước khi bị gãy, thường gãy nhẹ hơn.


– Màng xương dày, nơi bị gãy còn dinh màng xương nên năn vào vững, đỡ đi lệch, khó gãy hở.


– Gãy gấp góc theo với hướng cứ động khớp thi được bù trừ tôt, gâp góc vẹo ra, vẹo vào cũng được tự nhiên sửa chữa thăng lại, tuy vậy, bù trừ không tôt bằng. Di lệch xoay không được bù trừ.


– Hành xương là nơi yêu của ong xương dài de gãy, gân sụn phát triên, yéu cầu nắn đúng là cao đê khỏi rối loạn phát triên.


gay canh tuoi



– Diều trị chú yeu là không mổ, song có một số ít loại như gãy lồi cầu ngoài xương cánh tay là loại gãy mô, dù là ỏ tuôi chưa đi học; thây thuôc các noi cân biết đẽ phát hiện, mô cho bệnh nhân. Ngoài ra, còn một sô ít loại khác nữa.


– Trong các loại di lệch thì di lệch sang ngang được bù trừ dễ. Vẹo ra vẹo vào có được bù trừ song vẫn kém, ánh hướng đẻn các khớp lân cận, làm mặt khớp bị vênh. Cơ the chấp nhận vẹo ra tốt hơn vẹo vào, nhất là ỏ chi dưới. Nơi có khớp như cánh tay và đùi thì cơ thê bù trừ di lệch xoay được ít.
 

Chúc các bạn học tốt.

Bài viết được đăng bởi: https://www.ykhoa247.com/
Đăng ký nhận thông báo
Thông báo về
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
You cannot copy content of this page
Copy link
Powered by Social Snap