Đây là bài viết đầu tiên trong chủ đề rối loạn nhịp tim. Chủ đề này sẽ cung cấp cho bạn một bức tranh tổng quan về rối loạn nhịp trên ECG.
Trong chủ đề này, tôi sẽ bàn luận về ECG của rối loạn nhịp, đồng thời sẽ nói thêm về những kiến thức liên quan đến rối loạn nhịp bởi vì nếu chỉ nói đến ECG thì không có gì để bàn luận nhiều!
Tôi sẽ chia nhỏ chủ đề này theo từng cụm rối loạn nhịp để bạn có thể nắm được những kiến thức cốt lõi, điều này cũng hạn chế tình trạng nhồi nhét nhiều kiến thức khiến bạn đâm ra mệt mỏi và chán nản.
Nếu bạn chủ yếu muốn xem về ECG thì hãy sử dụng mục lục để lướt nhanh bài viết nhé!
Hãy chú ý những gì tôi nhấn mạnh để có thể nhận ra từng rối loạn nhịp khi phân tích ECG.
+ Rối loạn nhịp xoang
+ Rối loạn nhịp trên thất
+ Rối loạn nhịp thất
Nào, đầu tiên chúng ta hãy đến với rối loạn nhịp xoang nhé!
Cùng bắt đầu nào!
Khảo sát trước bài học
Nhịp xoang bình thường
Dấu hiệu nhận biết nhịp xoang: Sóng P bình thường đi trước QRS, khoảng cách giữa các QRS đều nhau.
Nhịp xoang là gì?
Nhịp xoang (sinus rhythm) là nhịp tim do nút xoang làm chủ nhịp, đó cũng là nhịp bình thường của tim.
Nhịp xoang là nhịp bình thường của tim. Chính vì vậy, bạn phải biết cách nhận biết nhịp xoang trước tiên. Nếu sau khi nhận định rằng đây không phải là nhịp xoang thì bạn hãy nghĩ đến tình trạng rối loạn nhịp và đi sâu vào phân tích về rối loạn nhịp.
Cách nhận biết nhịp xoang trên ECG?
Chẩn đoán nhịp xoang dựa vào 3 dấu hiệu chính:
Bấm Đăng nhập để xem toàn bộ bài viết.
Bấm Đăng ký nếu chưa có tài khoản.
Truy cập vào: Danh sách bài học lâm sàng nội khoa.
Tìm hiểu thêm: Khóa học lâm sàng nội khoa.
Bài viết mẫu: Tiếp cận suy thận mạn trên lâm sàng. (FULL)
Bản quyền thuộc về ©YKHOA247.com