Chào mừng bạn đến với khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa!
Đăng ký thành viên khóa học lâm sàng nội khoa
Xin lỗi, hiện tại bạn không phải là thành viên đăng ký khóa học, nên các bài viết trong khóa học bạn không có quyền xem full. Để truy cập vào khóa học, vui lòng đăng nhập ở ô bên dưới.
Tăng huyết áp (Hypertension) là một trong những bệnh về tim mạch phổ biến nhất hiện nay, chúng ta thấy rằng, tỷ lệ mắc THA ngày càng tăng cao. Trên thực hành lâm sàng, chúng ta có thể tiếp cận được bệnh nhân tăng huyết áp từ rất nhiều khoa khác nhau. Chính vì vậy, việc hiểu và nắm bắt được những kiến thức về tăng huyết áp là thực sự quan trọng. Hiện tại, ... Xem Chi Tiết
Khi nói đến huyết áp (HA) thì tăng huyết áp được quan tâm và bàn luận nhiều nhất. Điều này không có gì đáng ngạc nhiên, vì đây là bệnh lý rất phổ biến trên toàn thế giới và nó có thể gây ra những hậu quả chết người. Trái lại, hạ huyết áp hay còn gọi là huyết áp thấp thường rất ít được nói tới và chưa thu hút đủ sự quan tâm ... Xem Chi Tiết
Ở bài trước, chúng ta đã biết cách tiếp cận chẩn đoán hạ huyết áp trên lâm sàng. Bây giờ, chúng ta sẽ đi tới phần xử trí và điều trị. Những bệnh nhân bị hạ huyết áp quá thấp mà không xử trí kịp thời thì vô cùng nguy hiểm vì sẽ dẫn đến nhiều biến chứng như tổn thương cơ quan quan trọng, thậm chí là tử vong. Việc xử trí đối với ... Xem Chi Tiết
Suy tim (Heart failure) là bệnh cảnh gặp rất nhiều trên thực hành lâm sàng, đặc biệt là tại khoa nội tim mạch. Suy tim là kết cục cuối cùng của những bệnh lý tại tim cũng như bệnh lý tại một số cơ quan khác có liên quan. Trong bài viết này, tôi sẽ trình bày tất tần tật những thứ liên quan đến suy tim (chủ yếu là suy tim mạn tính). Hi ... Xem Chi Tiết
Rối loạn nhịp là nhóm bệnh hay gặp nhất trong các bệnh về tim mạch, trong đó rung nhĩ (Atrial fibrillation) chiếm phần lớn. Trên lâm sàng, bạn sẽ gặp rất nhiều bệnh nhân rung nhĩ. Bài viết này sẽ chia sẻ những kinh nghiệm lâm sàng giúp bạn có cái nhìn tổng quan về rung nhĩ, nắm được những kiến thức cần thiết để vận dụng trên lâm sàng. Trước tiên bạn nên xem ... Xem Chi Tiết
Nhồi máu cơ tim (NMCT) có ST chênh lên là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nhập viện và tử vong trên thế giới. Trên thực lâm sàng ở khoa nội tim mạch, có thể bạn sẽ ít có cơ hội tiếp cận với bệnh nhân NMCT cấp ST chênh, vì họ thường vào cấp cứu và nằm tại ICU. Tuy nhiên, kiến thức về NCMT cấp ST chênh lên là thực sự ... Xem Chi Tiết
Cũng giống như các bệnh của động mạch vành, hội chứng mạch vành cấp không có ST chênh lên là một trong những vấn đề về tim mạch rất quan trọng và cũng rất hay gặp trên lâm sàng. Đây là một trong những bệnh tim mạch có tỷ lệ tử vong cao. Các bệnh nhân thường vào viện trong tình trạng đau ngực dữ dội. Thấy được tầm quan trọng của hội chứng mạch ... Xem Chi Tiết
Hội chứng mạch vành mạn là một trong những vấn đề về tim mạch rất quan trọng và hay gặp nhất trên lâm sàng. Những bệnh nhân có hội chứng mạch vành mạn thường vào viện vì đau thắt ngực, nó có xu hướng ngày càng tăng. Thấy được tầm quan trọng của hội chứng mạch vành mạn nên tôi viết bài này để giúp bạn hiểu hơn về nó, biết cách khám trên lâm ... Xem Chi Tiết
Hẹp van 2 lá (HHL) vẫn còn là bệnh rất phổ biến ở nước ta cho dù tỷ lệ mắc bệnh này đã giảm nhiều ở các nước đã phát triển khác. HHL chiếm khoảng 40% các bệnh van tim nói chung. Trong bài này tôi sẽ cung cấp những kiến thức về hẹp van 2 lá để bạn có kiến thức thực hành lâm sàng một cách tốt nhất. Trước tiên bạn có thể ... Xem Chi Tiết
Hở van 2 lá là một bệnh lý tim mạch khá thường gặp trên lâm sàng, có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu biết rõ về căn bệnh này. Trong bài này tôi sẽ làm rõ các thông tin về hở van 2 lá là bệnh gì, nguyên nhân do đâu, các triệu chứng và cách phát hiện căn ... Xem Chi Tiết
Hẹp van động mạch chủ là nguyên nhân phổ biến nhất của tắc nghẽn đường ra thất trái ở trẻ em và người lớn. Bài này tôi sẽ nói về các đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán và đánh giá của hẹp van động mạch chủ. Điều này sẽ giúp bạn thực hành lâm sàng tốt hơn. Hẹp động mạch chủ là 1 trong 4 loại bệnh van tim mà trên lâm sàng bạn thường ... Xem Chi Tiết
Hở van động mạch chủ cũng rất thường gặp trên lâm sàng, do nhiều nguyên nhân gây ra như bất thường về giải phẫu, bệnh lý tại van, gốc động mạch chủ... Bệnh nhân thường vào viện vì các triệu chứng của suy tim. Bệnh hở van ĐMC được Vieusens mô tả đầu tiên ở thế kỷ thứ XVII. Trong bài viết này, tôi sẽ cung cấp những kiến thức về hở van động mạch ... Xem Chi Tiết
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK) là một bệnh lý tim mạch hiện đang được ngành y tế ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển chú ý quan tâm. Hàng năm, có hàng nghìn người phải nhập viện với bệnh lý VNTMNK. Ở những nước đang phát triển, dù đã áp dụng những tiến bộ khoa học trong điều trị VNTMNK nhưng tỷ lệ tử vong vẫn còn cao ... Xem Chi Tiết
Lao phổi (pulmonary tuberculosis) là một bệnh lý thường gặp trên thực hành lâm sàng. Hiện tại, các tài liệu bàn luận về lao phổi rất nhiều, rất hay và đầy đủ. Bạn có thể sử dụng tài liệu lao phổi của trường, cũng như các khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị lao phổi của bộ Y tế mà không cần phải đọc các tài liệu liên quan nào khác trên các trang ... Xem Chi Tiết
Hen phế quản là bệnh lý thuộc đường hô hấp thường gặp trên lâm sàng bên cạnh các bệnh như COPD, giãn phế quản hay viêm phổi. Bệnh nhân thường vào viện trong tình trạng khó thở cấp. Hen phế quản có thể gây phiền toái, cản trở các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày và nguy hiểm hơn nó có thể đe dọa đến tính mạng nếu không được xử trí kịp thời ... Xem Chi Tiết
Giãn phế quản là một bệnh lý hô hấp gặp khá nhiều trên lâm sàng. Nó có nhiều đặc điểm lâm sàng giống với bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), bao gồm đường thở bị viêm và dễ xẹp, cản trở luồng không khí, thường xuyên phải đến phòng khám và nhập viện. Bệnh nhân thường vào viện vì tình trạng ho và khạc đàm kéo dài. Đây là một bệnh lý mạn tính ... Xem Chi Tiết
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một bệnh lý hô hấp phổ biến được đặc trưng bởi sự hạn chế luồng khí. Nó ảnh hưởng đến hơn 5% dân số và có tỷ lệ mắc bệnh, tử vong cao. Khi thực hành lâm sàng tại khoa nội hô hấp thì bạn sẽ gặp COPD rất nhiều, bên cạnh các bệnh như hen, giản phế quản hay viêm phổi. Bệnh nhân thường vào viện ... Xem Chi Tiết
Viêm phổi cộng đồng (viêm phổi mắc phải cộng đồng) là bệnh lý nhiễm khuẩn đường hô hấp rất thường gặp trên lâm sàng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Bệnh nhân thường vào viện với các triệu chứng và dấu hiệu như: sốt, ho, khạc đàm, đau ngực kiểu màng phổi, khó thở, thở nhanh. Chẩn đoán sớm và điều trị hợp lý sẽ giúp làm giảm ... Xem Chi Tiết
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là một mặt bệnh phổ biến, ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới. Bệnh nhân có thể có cả các triệu chứng điển hình hoặc không điển hình. Ở Việt Nam, tuy chưa có nhiều nghiên cứu về GERD, nhưng ước tính tỷ lệ mắc bệnh khoảng 10 -15 % bệnh nhân được nội soi dạ dày thực quản. Bệnh nhân GERD có thể ... Xem Chi Tiết
Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về tiếp cận chẩn đoán GERD trên lâm sàng. Nếu bạn chưa xem qua thì hãy đọc lại, nếu vội hơn thì xem phần tóm tắt những ý chính trước khi đi vào tìm hiểu về tiếp cận điều trị GERD nhé. Điều trị GERD có thể là đơn giản đối với bệnh nhân này, nhưng cũng có thể là phức tạp đối với bệnh nhân khác ... Xem Chi Tiết
Loét dạ dày - tá tràng là bệnh lý mà bạn rất hay gặp trên thực hành lâm sàng. Bệnh nhân thường vào viện với triệu chứng đau thượng vị, bụng chướng nhẹ hoặc đi cầu phân đen. Vì loét dạ dày - tá tràng rất hay gặp nên bạn cần biết được cách khám lâm sàng, chẩn đoán và điều trị bệnh này. Ở bài học này bạn sẽ nắm hết được kiến thức ... Xem Chi Tiết
Xơ gan (Hepatic Cirrhosis) là hậu quả của nhiều bệnh lý gan mạn tính, được đặc trưng bởi sự xơ hóa và hình thành nốt tân tạo dẫn đến thay đổi cấu trúc tiểu thùy gan bình thường. Có nhiều nguyên nhân gây tổn thương gan mạn tính bao gồm nhiễm virus, rượu, nhiễm độc, di truyền hoặc các quá trình tự miễn dịch. Ban đầu, chỉ một phần của gan bị xơ hóa và ... Xem Chi Tiết
HCC (Hepatocellular carcinoma) là mặt bệnh mà bạn có thể gặp ở rất nhiều khoa, từ nội tiêu hóa, qua ngoại tiêu hóa đến cả ung thư... và có thể bắt gặp ở một khoa nào đó khi HCC đang là bệnh nền và bệnh nhân không có triệu chứng. Vì vậy, việc tiếp cận HCC một cách có hệ thống là điều cần thiết. Ở bài học này, tôi sẽ trình bày những kiến ... Xem Chi Tiết
Đây là một chuyên đề mở rộng trong bài viết Tiếp cận xơ gan trên lâm sàng. Vì đây là một phần khá dài và có thể bàn luận nhiều thứ nên tôi sẽ tách ra để bạn có thể nắm rõ hơn về báng. Báng là gì? - Báng hay còn gọi là cổ trướng (Ascites) là tình trạng tụ dịch bệnh lý trong khoang phúc mạc. - Báng là triệu chứng gặp ở bệnh ... Xem Chi Tiết
Có nhiều loại virus gây viêm gan bao gồm Virus viêm gan A (HAV), B (HBV), C (HCV), D (HDV), E (HEV), G (HGV), ngoài ra còn có một số virus cũng làm tổn thương gan nhưng không được xếp vào loại virus hướng gan như CMV, EBV,… trong đó Virus A, B, C là hay gặp nhất. Bệnh nhân viêm gan có thể do 1 loại virus hay đồng nhiễm hai hoặc 3 loại ... Xem Chi Tiết
Viêm tụy mạn (Chronic Pancreatitis) có lẽ được ít nhắc đến hơn ở trong chương trình học của bạn bởi vì viêm tụy cấp được gặp khá nhiều trên thực hành lâm sàng và nguy hiểm hơn viêm tụy mạn nhiều. Tôi đã bàn luận khá nhiều về chủ đề viêm tụy cấp, tuy nhiên hôm nay tôi tiếp tục trình bày chủ đề viêm tụy mạn để bạn có thể hiểu rõ hơn về ... Xem Chi Tiết
Viêm tụy cấp (Acute pancreatitis) là một mặt bệnh hay gặp trong thực hành lâm sàng. Về viêm tụy cấp, bạn có thể gặp ở khoa cấp cứu, ở khoa nội tiêu hóa hay ngoại tiêu hóa... Đây là một mặt bệnh nguy hiểm, nếu chẩn đoán nhầm hoặc chẩn đoán chậm thì có thể đe dọa tính mạng của bệnh nhân. Trong bài viết này, tôi sẽ bàn luận những vấn đề liên quan ... Xem Chi Tiết
Bệnh viêm ruột mạn tính mặc dù không được gặp nhiều trên lâm sàng vì bệnh nhân ít khi phải điều trị nội trú. Tuy nhiên, đây cũng là một mặt bệnh rất phổ biến, nếu không được phát hiện và điều trị có thể đưa đến những biến chứng nguy hiểm. Bệnh viêm ruột (IBD - Inflammatory bowel disease) bao gồm 2 bệnh chính: viêm loét đại tràng (UC) và bệnh Crohn (CD). Ở ... Xem Chi Tiết
Hội chứng ruột kích thích là một mặt bệnh rất hay gặp. Tuy nhiên, có vẻ bạn sẽ không được tiếp cận nhóm bệnh nhân này bởi vì bệnh nhân thường khám ngoại trú và thường không có chỉ định nhập viện. Mặc dù vậy, việc tìm hiểu kiến thức về HCRKT là rất rất cần thiết. Đôi khi bạn quá chú trọng vào những mặt bệnh nặng trên thực hành lâm sàng nội khoa ... Xem Chi Tiết
Sau khi bạn đọc qua bài học về viêm gan B, bây giờ tôi sẽ trình bày những điều cần biết về virus viêm gan C trên lâm sàng. Thật ra, bởi vì bài xơ gan đã quá dài nên tôi tách ra HBV và HCV ra riêng. Bởi vì HBV, HCV, Rượu là bộ 3 gây ra xơ gan và K gan hay gặp nhất. Người bệnh có thể bị đơn lẻ hoặc đồng ... Xem Chi Tiết
Ở bài viết trước, tôi đã trình bày về bệnh Crohn (CD). Bây giờ cũng là một thể bệnh trong viêm ruột mạn (IBD), đó là viêm loét đại trực tràng chảy máu (UC). Thể bệnh này gặp nhiều hơn bệnh Crohn trên lâm sàng. Đầu tiên bạn xem video này để có kiến thức căn bản: Định nghĩa viêm loét đại trực tràng (VLĐTT) Viêm loét đại - trực tràng chảy máu là bệnh ... Xem Chi Tiết
Sỏi mật (gallstone disease) là tên gọi chung của sỏi túi mật, sỏi ống mật chủ, sỏi đường mật trong gan, ngoài gan. Trên lâm sàng, bạn có thể gặp sỏi mật ở bất cứ khoa nào. Sỏi mật có thể có triệu chứng hoặc không có triệu chứng và rất nhiều trường hợp chúng ta phát hiện được sỏi mật sau khi có chỉ định siêu âm bụng cho bệnh nhân vì một bệnh ... Xem Chi Tiết
Việc tiếp cận case lâm sàng nội khoa tốt nhất phải thực hiện trên thực hành lâm sàng chứ không phải là học trên một tài liệu nào cả. Tuy nhiên, việc trang bị kiến thức và hướng tư duy trước khi tiếp cận một bệnh nhân trên lâm sàng là điều cần phải có. Đó cũng chính là lý do mà tôi muốn bổ sung thêm các case lâm sàng vào trong khóa học ... Xem Chi Tiết
Hội chứng thận hư (Nephrotic syndrome) là một hội chứng lâm sàng được xác định bởi lượng lớn protein niệu (lớn hơn 40 mg / m2 mỗi giờ) gây giảm albumin máu (dưới 30 g / L), dẫn đến tăng lipid máu, phù và nhiều biến chứng khác. Cùng với VCTC và suy thận mạn, đây cũng là một bệnh hay gặp ở khoa nội thận tiết niệu. Do đó, việc nắm được những kiến ... Xem Chi Tiết
Suy thận mạn là bệnh rất hay gặp ở khoa nội thận tiết niệu. Do đó việc tiếp cận bệnh nhân suy thận mạn là điều rất cần thiết trên lâm sàng. Trong bài này, tôi sẽ trình bày về bệnh suy thận mạn từ A-Z, hi vọng bài viết này sẽ cung cấp cho bạn một lượng kiến thức để có thể thực hành lâm sàng hiệu quả. Đầu tiên, bạn nên xem video ... Xem Chi Tiết
Viêm thận bể thận là bệnh lý thận niệu khá hay gặp trên thực hành lâm sàng tại bệnh viện. Bệnh có thể gặp ở khoa nội thận, ngoại thận hay cả các khoa khác đối với nhóm bệnh nhân nội trú. Việc thăm khám lâm sàng và đọc kết quả cận lâm sàng (công thức máu, xét nghiệm nước tiểu, siêu âm, X quang hay CT) là một điều tối quan trọng để giúp ... Xem Chi Tiết
Khi đi lâm sàng thận tiết niệu chắc hẳn bạn đã gặp rất nhiều bệnh nhân suy thận mạn kèm theo đái tháo đường. Và đó cũng chính là lý do mà tôi dành riêng một bài riêng dành cho vấn đề này. Bệnh thận do đái tháo đường xuất hiện ở khoảng 40% bệnh nhân đái tháo đường và là nguyên nhân hàng đầu của CKD trên toàn thế giới. Mặc dù ESRD có ... Xem Chi Tiết
Trước khi đọc bài tổn thương thận cấp này, bạn có thể đọc qua bài bệnh thận mạn, viêm cầu thận cấp, hội chứng thận hư, bệnh thận đái tháo đường… để có một cái nhìn rõ hơn về bệnh thận. Tự động giải thích được các triệu chứng của bệnh thận trên lâm sàng, bởi vì tôi không muốn lặp lại giải thích triệu chứng lâm sàng và cơ chế. Tổn thương thận cấp ... Xem Chi Tiết
Viêm cầu thận cấp (Acute Glomerulonephritis) là một bệnh cũng khá hay gặp ở khoa nội thận tiết niệu. Mặc dù, tỉ lệ người lớn mắc bệnh ít hơn trẻ em nhiều và đáng lẽ ra, bài này phải thuộc Nhi khoa mới đúng. Tuy nhiên, vẫn có một số lượng lớn người bệnh không phải trẻ em mắc VCTC nên đây là lý do tôi viết bài viết này. Hi vọng sau khi học ... Xem Chi Tiết
Sau khi đã trình bày bài viêm thận bể thận, là bệnh nhiễm trùng đường tiểu trên mà bạn rất hay gặp trên lâm sàng. Hôm nay tôi lại tiếp tục trình bày về nhiễm trùng đường tiểu dưới, một mặt bệnh hay gặp hơn và tiên lượng cũng tốt hơn nhiều. Nhiễm trùng đường tiểu dưới (lower urinary tract) ý chỉ nhiễm trùng tại bàng quang và niệu đạo. Trên thực hành lâm sàng ... Xem Chi Tiết
Ở bài viết trước, tôi đã đề cập đến tiếp cận sỏi thận, nếu bạn chưa xem thì nên xem qua. Ở bài viết này tôi lại tiếp tục trình bày về sỏi niệu quản. Đây cũng là một loại sỏi mà bạn rất hay gặp trên thực hành lâm sàng. Nào, chúng ta cùng tìm hiểu về tiếp cận sỏi niệu quản từ A-Z nhé! Sơ lược về giải phẫu niệu quản Hình thể ... Xem Chi Tiết
Sỏi đường tiết niệu là một tên gọi chung cho các loại sỏi như sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo. Trên thực hành lâm sàng bạn gặp bệnh nhân bị sỏi rất nhiều. Trong đó đặc biệt là sỏi thận và sỏi niệu quản. Việc hiểu rõ bản chất và tiếp cận triệu chứng, chẩn đoán và điều trị sỏi thận là điều mà bạn cần biết. Ở bài viết ... Xem Chi Tiết
Một trong những bệnh mà bạn rất hay gặp trên thực hành lâm sàng nội khoa tại bệnh viện đó chính là Lupus ban đỏ hệ thống. Việc tìm hiểu sâu và chi tiết về lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị lupus ban đỏ hệ thống là rất cần thiết. Trong bài học này tôi sẽ trình bày về lupus ban đỏ từ A-Z, trong đó nhấn mạnh đến mảng lâm sàng. Đầu ... Xem Chi Tiết
Gout là một mặt bệnh rất hay gặp trên lâm sàng. Khi thực hành lâm sàng tại khoa cơ xương khớp, hầu như bạn nào cũng sẽ gặp bệnh nhân Gout. Thậm chí là ở nhà của bạn, người quen của bạn cũng có những người mắc Gout. Do đó, việc tìm hiểu và tiếp cận Gout rất quan trọng. Nào, chúng ta cùng tiếp cận lâm sàng về Gout từ A-Z nhé! Đầu tiên, ... Xem Chi Tiết
So với Gout, lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp thì viêm khớp nhiễm khuẩn cũng có thể gặp rất nhiều trên lâm sàng. Việc chẩn đoán khá dễ dàng, tiên lượng cũng nhẹ hơn vì có thể điều trị khỏi. Tuy nhiên, vẫn có một tỉ lệ bệnh nhân tử vong vì viêm khớp nhiễm khuẩn. Trong bài viết này, tôi sẽ cung cấp những thông tin mà bạn cần nhớ về ... Xem Chi Tiết
Ở khoa cơ xương khớp thì viêm khớp dạng thấp (Rheumatoid arthritis) là một mặt bệnh điển hình mà bạn rất dễ gặp. Đây cũng chính là lý do vì sao tôi để bài viết này đầu trong list các chuỗi bài về cơ xương khớp. Nào! Chúng ta cùng tìm hiểu về tiếp cận VKDT từ A - Z nhé! Đầu tiên, bạn có thể tham khảo video này để nắm tổng quan về ... Xem Chi Tiết
Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh lý thuộc khoa nội tiết. Đây là bệnh lý gặp rất nhiều trên lâm sàng và chắc bạn không còn xa lạ gì với bệnh lý này. Ngày nay, tỷ lệ mắc ĐTĐ ngày càng tăng theo sự phát triển của xã hội. Theo thống kê của Bộ Y Tế trong 10 năm qua, số bệnh nhân mắc bệnh ở nước ta tăng 211%, Việt Nam nằm trong số ... Xem Chi Tiết
Cường giáp là bệnh cảnh lâm sàng rất thường gặp tại khoa nội tiết, chiếm phần lớn trong các bệnh của tuyến giáp. Bệnh nhân thường vào viện với lý do mất ngủ, khó chịu trong người hoặc sụt cân. Cường giáp có rất nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng hầu hết là do bệnh basedow (chiếm 90% tổng số bệnh nhân cường giáp). Chính vì vậy, trong bài viết này tôi sẽ nói chủ ... Xem Chi Tiết
Bướu giáp đơn thuần là một bệnh lý nội tiết, chiếm tỷ lệ cao nhất trong các bệnh lý nội tiết của tuyến giáp và thường gặp trên lâm sàng. Bệnh nhân thường vào viện vì lý do có một khối bất thường vùng trước cổ. Bệnh lý này rất dễ nhận biết trên lâm sàng nhưng cũng cần phải phân biệt với một số bệnh lý khác. Quan trọng là phải chẩn đoán ra ... Xem Chi Tiết
Hội chứng Cushing là nhóm các triệu chứng lâm sàng gây ra bởi mức độ cao mãn tính của cortisol hoặc corticosteroid liên quan. Đây là hội chứng về nội tiết khá thường gặp trong lâm sàng. Thường gặp ở nữ tuổi 25 – 40 tuổi. Harvey Cushing (8 tháng 4 năm 1869 - 7 tháng 10 năm 1939) Nguyên nhân thường gây ra hội chứng Cushing trên lâm sàng thường thấy là do sử dụng ... Xem Chi Tiết
Suy giáp (hypothyroidism) là một bệnh lý thường gặp tại khoa nội tiết, chiếm tỷ lệ không nhỏ trong các bệnh lý của tuyến giáp. Bệnh nhân suy giáp vào viện với nhiều bối cảnh khác nhau do khi chức năng tuyến giáp bị suy giảm thì sẽ ảnh hưởng đến nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể. Vì tỷ lệ bỏ sót suy giáp trên lâm sàng cũng không hề nhỏ nên chúng ... Xem Chi Tiết
Đái tháo nhạt (ĐTN) là một bệnh lý nội tiết, mặc dù chiếm tỷ lệ không cao nhưng bạn cũng có thể gặp trên lâm sàng. Bệnh nhân thường vào viện vì lý do uống nhiều và tiểu nhiều. Bệnh lý này rất dễ nhận biết trên lâm sàng nhưng cũng cần phải phân biệt với một số bệnh lý khác. Quan trọng là phải chẩn đoán được nguyên nhân để có chiến lược điều ... Xem Chi Tiết
Suy vỏ thượng thận tiên phát mạn tính (SVTTTPMT) đã được Thomas Addison mô tả vào năm 1855. SVTTTPMT do sự phá hủy hoặc rối loạn chức năng của vỏ thượng thận. Trong đa số trường hợp triệu chứng của SVTTTPMT xảy ra từ từ. Việc chẩn đoán SVTTTPMT là một thách thức do một sự khởi phát ngấm ngầm của các triệu chứng không đặc hiệu trong nhiều tháng hoặc nhiều năm. Phát hiện ... Xem Chi Tiết
Hạ glucose máu có thể xảy ra ở bất kì đối tượng nào. Tuy nhiên, thường gặp nhất là ở những bệnh nhân đang điều trị ĐTĐ. Hạ glucose máu là một trong những biến chứng cấp tính của điều trị ĐTĐ. Đây là một cấp cứu nội khoa và rất hay gặp trên lâm sàng. Nếu không phát hiện và xử trí kịp thời thì có thể làm cho bệnh nhân tử vong. Trong ... Xem Chi Tiết
Sau khi bạn đã biết cách tiếp cận và chẩn đoán hạ glucose máu ở trong bài “Tiếp cận hạ glucose máu trên lâm sàng”. Bây giờ chúng ta đi vào điều trị hạ glucose máu, đây là điều trị cấp cứu, thậm chí là tối cấp cứu. Đây là phần rất quan trọng, vì nếu không xử trí kịp thời có thể để lại những tổn thương không hồi phục tại não, thậm chí ... Xem Chi Tiết
Nhồi máu não là 1 trong 2 thể của đột quỵ, thường gặp trên đối tượng lớn tuổi. Đây là một biến cố về tim mạch hay xảy ra trên những bệnh nhân mắc các bệnh về tim mạch như THA, ĐTĐ, rối loạn lipid máu,… Trên thực tế, thì mọi người đều muốn mình được dự phòng nhồi máu não một cách an toàn nhất. Bởi vì nó là một gánh nặng của gia ... Xem Chi Tiết
Sau khi đọc bài Tiếp cận đột quỵ nhồi máu não trên lâm sàng, bạn đã biết cách nhận biết, thăm khám cũng như chẩn đoán được một bệnh nhân bị nhồi máu não. Bây giờ, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về cách định khu vị trí tổn thương của não để biết được động mạch thủ phạm gây ra nhồi máu não. Định khu nhồi máu não là việc làm rất quan trọng, ... Xem Chi Tiết
Sau khi đọc bài “Tiếp cận đột quỵ nhồi máu não trên lâm sàng”, bạn đã biết cách nhận biết, thăm khám cũng như chẩn đoán đột quỵ nhồi máu não. Bây giờ, chúng ta cùng nhau đánh giá mức độ đột quỵ nhồi máu não trước khi tiến hành điều trị tái tưới máu. Có rất nhiều thang điểm để đánh giá nhưng trong bài này, tôi sẽ bàn luận về những thang điểm ... Xem Chi Tiết
Sau khi đọc bài “Tiếp cận nhồi máu não trên lâm sàng”, “Định khu nhồi máu não” và “Đánh giá mức độ đột quỵ nhồi máu não”. Bạn đã biết cách nhận biết, thăm khám cũng như chẩn đoán và định khu được một bệnh nhân bị nhồi máu não. Bây giờ, chúng ta sẽ đi vào phần điều trị cho một bệnh nhân nhồi máu não. Đây là phần rất quan trọng, liên quan ... Xem Chi Tiết
Đột quỵ xuất huyết não là 1 trong 2 thể của đột quỵ, thường gặp trên đối tượng lớn tuổi. Đây là một biến cố về tim rất nguy hiểm, tỷ lệ tử vong rất cao (khoảng một nửa số bệnh nhân tử vong trong bệnh viện). Ở nước ta cũng gặp rất nhiều, đa số là do không kiểm soát tốt THA. Bệnh cảnh của xuất huyết não thường xảy ra một cách đột ... Xem Chi Tiết
Sau khi đọc bài “Tiếp cận đột quỵ xuất huyết não”, bạn đã biết cách nhận biết, thăm khám cũng như chẩn đoán xác định và chẩn đoán nguyên nhân cho một bệnh nhân bị đột quỵ xuất huyết não. Bây giờ, chúng ta cùng nhau đánh giá và điều trị cho một bệnh nhân. Đây là phần rất quan trọng, liên quan đến sự sống còn bệnh nhân. Chúng ta xử trí càng nhanh ... Xem Chi Tiết
Viêm họng cấp (Acute Pharyngitis) là một trong các bệnh thường gặp nhất tại các phòng khám. Bệnh nhân thường được chỉ định điều trị ngoại trú và thường không phải nhập viện. Tuy nhiên, vẫn có một số bệnh nhân trong quá trình nằm viện lại bị viêm họng cấp. Đó cũng chính là lý do mà tôi viết bài viết này. Lưu ý: Bài viết này không phải được viết dưới quan điểm ... Xem Chi Tiết
Ở phần trước, chúng ta đã biết cách tiếp cận chẩn đoán viêm họng cấp. Trong phần này, tôi sẽ bàn luận về điều trị viêm họng cấp. Thực tế, việc điều trị viêm họng cấp trên lâm sàng thường khá đơn giản chỉ xoay quanh giảm đau, kháng viêm và kháng sinh. Chính vì vậy, việc kê đơn điều trị được thực hiện tràn lan và có rất nhiều bác sĩ, dược sĩ rất ... Xem Chi Tiết
Có thể nói, cephalosporin là nhóm kháng sinh được sử dụng nhiều nhất trong thực hành lâm sàng. Đi bất cứ khoa nào bạn cũng có thể gặp được loại kháng sinh này. Do đó, việc tiếp thu được những kiến thức căn bản về nhóm kháng sinh này sẽ giúp bạn tự tin hơn trong việc điều trị kháng sinh trên thực hành lâm sàng. Bài viết này sẽ nói về những điểm chính ... Xem Chi Tiết
Trên thực hành lâm sàng, bạn sẽ được tiếp cận với xét nghiệm men tụy trong những trường hợp bệnh nhân nhập viện với cơn đau bụng cấp với chẩn đoán chưa xác định. Đau bụng cấp là một trong những nguyên nhân nhập viện rất phổ biến, chẩn đoán cũng rất khó khăn vì có rất nhiều bệnh cảnh gây đau bụng cấp. Và đôi khi để chẩn đoán và loại trừ bớt nguyên ... Xem Chi Tiết
Xét nghiệm men gan là một trong những xét nghiệm mà bạn rất hay gặp trên thực hành lâm sàng. Việc phân tích xét nghiệm này không có gì khó, đây là một trong những xét nghiệm được chỉ định giúp bạn đánh giá các bệnh lý về gan như viêm gan, xơ gan, suy gan… Trong bài viết này, tôi sẽ phân tích một số điểm chính về các xét nghiệm men gan trên ... Xem Chi Tiết
Xét nghiệm công thức máu là một trong các xét nghiệm thường quy được thực hiện khi khám sức khỏe, khám bệnh, cấp cứu và theo dõi quá trình điều trị của bệnh nhân. Là một bác sĩ, điều tất yếu là phải biết cách đọc và khai thác tối đa những giá trị mà công thức máu mang lại. Bây giờ chúng chúng ta cùng nhau tìm hiểu một cách tổng quát ... Xem Chi Tiết
Thiếu máu là một bệnh cảnh rất thường gặp trên lâm sàng. Thông thường, bạn có thể gặp bệnh nhân thiếu máu ở bất cứ chuyên khoa nào. Bài này sẽ viết được viết theo quan điểm của một bác sĩ đa khoa chứ không phải là bác sĩ chuyên khoa huyết học. Chúng tôi sẽ không đi quá sâu nhưng sẽ khai thác hết tất cả thông tin mà công thức máu (CTM) có ... Xem Chi Tiết
Sau khi bạn đã học bài “Đọc công thức máu chẩn đoán thiếu máu”, để giúp cho bạn dễ nhớ những kiến thức trong bài đó thì bây giờ chúng ta cùng đi phân tích một vài trường hợp lâm sàng cụ thể. Mục đích bài này còn nhằm giúp bạn tăng thêm sự nhạy bén hơn trên lâm sàng, có khả năng chẩn đoán thiếu máu, định hướng nguyên nhân và biết cách chỉ ... Xem Chi Tiết
Xét nghiệm 10 thông số nước tiểu là một xét nghiệm rất có giá trị. Trong một số trường hợp, người ta coi đây như là một xét nghiệm thường quy. Hiện nay, xét nghiệm này đã rất phổ biến, nó được đưa vào nhiều chương trình thăm khám sức khỏe định kỳ để đánh giá các bệnh lý liên quan đến thận, nhiễm trùng đường tiểu, bệnh gan, đái tháo đường hoặc các tình ... Xem Chi Tiết
CRP là xét nghiệm chỉ điểm tình trạng viêm hay dùng trên thực hành lâm sàng. Trong bài viết này, tôi sẽ bàn luận về một số kiến thức căn bản về CRP, giúp bạn hiểu được ý nghĩa của xét nghiệm này trên lâm sàng. Bên cạnh đó, tôi cũng sẽ không quên bàn luận về hs – CRP. Nào, chúng ta cùng bắt đầu nhé! Định nghĩa CRP CRP là tên gọi viết ... Xem Chi Tiết
Khí máu động mạch (Arterial Blood Gas - ABG) là 1 xét nghiệm quen thuộc trên thực hành lâm sàng, bạn có thể gặp xét nghiệm này tại khoa nội hô hấp, nội tim mạch, nội tiết, cấp cứu hoặc bất kể khoa nào. Chính vì vậy, bạn phải biết cách đọc kết quả 1 khí máu động mạch để giúp chẩn đoán, theo dõi điều trị và tiên lượng bệnh nhân. Khi đọc xét ... Xem Chi Tiết
Ở bài viết trước, chúng ta đã biết được những kiến thức căn bản về khí máu động mạch cũng như cách đọc khí máu động mạch cơ bản. Ở bài viết này, chúng ta tiếp tục đi sâu vào phân tích khí máu động mạch, theo sau đó là các case lâm sàng giúp bạn hiểu rõ hơn về vai trò của KMĐM. Đầu tiên, chúng ta hãy cùng tìm hiểu rối loạn toan ... Xem Chi Tiết
Đặt vấn đề Chắc hẳn, có rất nhiều bạn đang lăn tăn về việc học điện tâm đồ! Nên bắt đầu từ đâu, nên mua sách nào, nên học như thế nào cho đúng? Hiện tại, bạn rất dễ dàng kiếm được một tài liệu để học điện tâm đồ. Bạn có thể bắt gặp rất nhiều cuốn sách viết về ECG bằng ngôn ngữ Tiếng Anh và Tiếng Việt được chia sẻ khá nhiều ... Xem Chi Tiết
Làm quen với ECG cơ bản
Nếu bạn là người mới học ECG thì chuỗi bài viết này sẽ giúp bạn làm quen với ECG cơ bản, hiểu rõ thêm về các thành phần sóng trên ECG.
Đây là bài viết điểm nhanh về những kiến thức căn bản nhằm giúp bạn có một cái nhìn tổng quan về ECG. Tôi không đi sâu vào phân tích chi tiết ECG mà những chủ đề đó sẽ có những bài viết riêng. ECG là gì? Điện tâm đồ (Electrocardiogram hay thường gọi tắt là ECG) là đồ thị ghi những thay đổi của dòng điện trong tim. Quả tim co bóp theo nhịp ... Xem Chi Tiết
Bài viết này chỉ cung cấp những kiến thức căn bản về sóng P trên ECG. Nếu bạn đã quá quen thuộc với ECG cơ bản thì có thể bỏ qua bài viết này nhé! Còn nếu bạn mới làm quen với ECG thì không thể bỏ qua những bài viết như thế này được. Sóng P là gì? Là sóng đầu tiên của ECG và đại diện cho sự khử cực của tâm nhĩ ... Xem Chi Tiết
Sau khi đã nhận dạng được sóng P bình thường ở bài viết trước. Bây giờ bạn có thể tìm hiểu sâu hơn vào sóng P bất thường tại bài viết này nhé! Mối liên hệ của sóng P Quá trình khử cực của tâm nhĩ theo thứ tự từ phải sang trái, với tâm nhĩ phải được khử cực trước tâm nhĩ trái. Sóng khử cực tâm nhĩ phải và trái tổng hợp lại ... Xem Chi Tiết
Đây tiếp tục là một bài viết để nói về những kiến thức căn bản thành phần trên ECG. Nếu bạn đã quá quen thuộc với ECG thì có thể bỏ qua những bài viết như thế này nhé! Khái niệm Được tính từ thời điểm khởi đầu sóng P đến điểm bắt đầu phức bộ QRS. Đây là thời gian cần thiết để xung động truyền từ nhĩ qua nút nhĩ thất đến các ... Xem Chi Tiết
Đây tiếp tục là bài viết cơ bản về thành phần trên ECG. Nếu bạn đã quá quen thuộc với các thành phần trên ECG rồi thì có thể bỏ qua bài viết này nhé! Khái niệm Phức bộ QRS là thành phần quan trọng nhất của điện tâm đồ. Nó biểu hiện sự lan truyền xung động ngang qua cơ thất (khử cực và co thất). Dù hình dạng QRS trên các chuyển đạo ... Xem Chi Tiết
Ở bài viết trước, chúng ta đã nắm được kiến thức cơ bản về phức bộ QRS bình thường. Tiếp theo, để hiểu rõ hơn về phức bộ QRS quan trọng nhất trên ECG, chúng ta cùng bắt đầu với bài viết này nhé! Thời gian QRS (chiều rộng QRS) Như bạn đã biết chiều rộng QRS bình thường là 70-100 ms (thời gian 110 ms đôi khi được quan sát thấy ở những người ... Xem Chi Tiết
Đây tiếp tục là một bài viết để nói về kiến thức cơ bản về thành phần trên ECG. Nếu bạn đã quá quen thuộc với ECG cơ bản rồi thì có thể bỏ qua những bài viết như thế này nhé! Còn nếu bạn mới tiếp cận ECG thì đây là bài viết không nên bỏ qua! Khái niệm Đây là khoảng thời gian cơ tâm thất còn trong giai đoạn khử cực, được ... Xem Chi Tiết
Ở bài viết trước, chúng ta đã tìm hiểu về đoạn ST bình thường trên ECG. Bây giờ chúng ta đi sâu vào tìm hiểu đoạn ST bất thường gặp trong nhiều bệnh lý được nhìn thấy trên ECG nhé! Đoạn ST Đoạn ST là đoạn phẳng, đẳng điện của ECG được tính từ điểm cuối của sóng S (điểm J) và điểm đầu của sóng T. + Đoạn ST đại diện cho khoảng thời ... Xem Chi Tiết
Chúng ta sẽ bắt đầu làm quen với sóng T. Sau đó sẽ đi tìm hiểu sâu hơn về sóng T ở phần sóng T bệnh lý. Sóng T là gì? Trên ECG bình thường, bạn dễ dàng quan sát được sóng T đi sau phức bộ QRS. Sóng T là sóng thể hiện sự tái cực của tâm thất. Để ý hình dạng của sóng T trên ECG minh họa. Trên lâm sàng, chúng ... Xem Chi Tiết
Tiếp cận một ECG bình thường theo hệ thống
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
Ở bài viết này tôi sẽ chỉ cho bạn cách nhận biết phì đại thất phải trên ECG. Nhưng việc nhận biết vấn đề này là khá dễ. Vì vậy, tôi sẽ nói thêm về những kiến thức liên quan đến phì đại tâm thất phải. Chúng ta bắt đầu nhé! Phì đại thất phải là gì? Phì đại thất phải (tiếng anh gọi là Right Ventricular Hypertrophy-RVH) là lớn bất thường hoặc sự gia ... Xem Chi Tiết
Bài viết này sẽ giúp bạn có một cái nhìn tổng quan về phì đại thất trái chứ không chỉ là nhận biết phì đại thất trái trên ECG. Tuy nhiên, mục tiêu của bạn trong bài viết này là biết cách nhận biết nhanh phì đại thất trái khi phân tích một ECG cơ bản. Nào, cùng bắt đầu nhé! Phì đại thất trái là gì? Phì đại thất trái (tiếng Anh gọi là ... Xem Chi Tiết
Đây là bài viết về Block nhánh phải (RBBB) trên ECG. Bài viết này sẽ giúp bạn có một cái nhìn toàn diện về RBBB trên ECG, không chỉ là nhận diện RBBB mà còn hiểu ý nghĩa của nó. Tất nhiên, nếu bạn đã có những kiến thức về ECG cơ bản thì bạn cũng nên xem bài viết này nhé. Để hiểu rõ hơn về lý thuyết của block nhánh phải bạn nên ... Xem Chi Tiết
Mặc dù bài viết này có tên là Block nhánh trái trên ECG, nhưng tôi không chỉ bàn về ECG mà còn bàn về những vấn đề liên quan đến block nhánh trái. Bởi vì nếu chỉ nói đến block nhánh trái thôi thì không có gì để nói nhiều. Việc tìm hiểu sâu hơn về block nhánh trái sẽ cho bạn một cái nhìn tổng quan hơn trên lâm sàng chứ không phải mỗi ... Xem Chi Tiết
Hội chứng kích thích sớm
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
Ngoại tâm thu là dạng rối loạn nhịp tim thường gặp nhất, có thể xảy ra trên những người có hoặc không có bệnh tim. Ý nghĩa và tầm quan trọng của ngoại tâm thu phụ thuộc vào bối cảnh lâm sàng và bệnh tim cơ bản. Trên thực tế lâm sàng, bạn có thể gặp NTT ở bất cứ khoa nào, có thể là cả nội khoa, sản khoa và nhi khoa. Nhiều bệnh ... Xem Chi Tiết
Trong bài viết này, bạn sẽ làm quen với ECG ngoại tâm thu nhĩ. Đây là một rối loạn nhịp thường gặp, tiên lượng tốt. Tuy nhiên, ở bài viết này, bạn không chỉ nhận biết được ngoại tâm thu nhĩ trên ECG mà còn được biết thêm những vấn đề liên quan khác đến ngoại tâm thu nhĩ. Bởi vì, việc nhận biết ngoại tâm thu nhĩ trên ECG khá là đơn giản và ... Xem Chi Tiết
Đây là bài viết đầu tiên trong chủ đề rối loạn nhịp tim. Chủ đề này sẽ cung cấp cho bạn một bức tranh tổng quan về rối loạn nhịp trên ECG. Trong chủ đề này, tôi sẽ bàn luận về ECG của rối loạn nhịp, đồng thời sẽ nói thêm về những kiến thức liên quan đến rối loạn nhịp bởi vì nếu chỉ nói đến ECG thì không có gì để bàn luận ... Xem Chi Tiết
ECG trong bệnh mạch vành
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
ECG bệnh lý tim
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
ECG bệnh lý phổi
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
ECG bệnh lý tuyến giáp
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
ECG trong máy tạo nhịp
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
ECG trong rối loạn điện giải
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
Làm chủ ECG qua bài tập
Cách học ECG tốt nhất là học ngay trên bệnh án của bệnh nhân. Tuy nhiên, nếu không thể học như vậy, bạn có thể học ECG thông qua các case ECG bên dưới!
Đây là bài viết đầu tiên trong chuỗi bài phân tích case ECG. Những bài viết về case ECG được chúng tôi tuyển chọn và phân tích kĩ càng, không chỉ là bàn luận chay về ECG mà còn đề cập đến nhiều vấn đề liên quan khác. Nguồn tài liệu của các case trong chủ đề case lâm sàng ECG được chúng tôi tham khảo từ cuốn Making Sense of the ECG. Bạn có ... Xem Chi Tiết
Chắc hẳn, trên lâm sàng khi đọc ECG thì bạn đã gặp khá nhiều ECG của bệnh nhân có bất thường nhưng không có ý nghĩa bệnh lý rồi nhỉ? Và hôm nay, tôi sẽ đưa ra một trường hợp lâm sàng như vậy. Nào, cùng bắt đầu nhé! Case lâm sàng bệnh nhân loạn nhịp xoang Thông tin bệnh nhân Bệnh nhân nam 27 tuổi. Triệu chứng lâm sàng ... Xem Chi Tiết
Chắc hẳn, nếu như bạn đang khám cho một bệnh nhân ngoại trú và có chỉ định đo ECG thì có thể đã không ít lần gặp một ECG ngoại tâm thu nhĩ rồi phải không? Tuy nhiên, một số bạn, đặc biệt là các bạn sinh viên khi gặp ECG ngoại tâm thu nhĩ thì thường bỏ qua và chỉ đọc được là ngoại tâm thu nhĩ mà không hiểu được ý nghĩa của ... Xem Chi Tiết
Là một bác sĩ trực ở khoa cấp cứu, chắc hẳn có rất nhiều lúc bạn được tiếp cận một bệnh nhân có cơn đau thắt ngực. Và ECG là xét nghiệm đầu tiên mà bạn làm cho bệnh nhân. ECG trong những lúc này có một ý nghĩa quan trọng để nhận diện nhanh nhồi máu cơ tim nhằm xử trí kịp thời. Ở bài viết này, bạn sẽ trở thành một bác sĩ ... Xem Chi Tiết
Làm chủ X-quang ngực
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
Một số điều cần biết trước khi học X-quang
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
Làm quen với X-quang ngực cơ bản
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
Tiếp cận X-quang ngực bình thường
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
X-quang ngực trong một số bệnh lý
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
Làm chủ X-quang ngực qua case lâm sàng
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
Làm chủ X-quang bụng
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.
Làm chủ CT-Scan ngực
Xin lỗi, vì bạn không phải là thành viên nên không thể xem được bài viết này.